Tính chiều cao trung bình của tất cả 120 học sinh đã được khảo sát
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tính chiều cao trung bình của học sinh nam
Cách 1 : Sử dụng bảng phân bố tần số ghép lớp :
\(\overline{x}=\dfrac{1}{60}\left(5.140+9.150+19.160+17.170+10.180\right)\)
\(\overline{x}=163\)
Cách 2 : Sử dụng bảng phân bố tần suất ghép lớp :
\(\overline{x}=\dfrac{1}{100}\left(8,33.140+15.150+31,67.160+28,33.170+16,67.180\right)\)\(\overline{x}=163\)
Tính chiều cao trung bình của học sinh nữ:
Cách 1 : Sử dụng bảng phân bố tần số ghép lớp \(\overline{x}=\dfrac{1}{60}\left(8.140+15.150+16.160+14.170+7.180\right)\)
\(\overline{x}=159,5\)
Cách 2 : Sử dụng bảng phân bố tần suất ghép lớp :
\(\overline{x}=\dfrac{1}{100}\left(13,33.140+25.150+26,67.160+23,33.170+11,67.180\right)\)
\(\overline{x}=159,5\)
b) Vì \(\overline{x}_{nam}=163>\overline{x}_{nữ}=159,5\) nên suy ra học sinh ở nhóm nam cao hơn học sinh ở nhóm nữ
c) \(\overline{x}=\left(60.159,5+60.163\right)\dfrac{1}{2}\approx161\left(cm\right)\)
Trong số học sinh có chiều cao chưa đến 155 cm, học sinh nữ đông hơn học sinh nam.
Vì x n a m − = 163 > x n ữ = 159,5 nên suy ra học sinh ở nhóm nam cao ơn học sinh ở nhóm nữ.
x− = (60 x 159,5 + 60 x 163) / 120
Số học sinh đạt điểm khá = 150 : 15 x 7 = 70 (hs)
Số học sinh đạt điểm giỏi = 70 x 60% = 42 (hs)
b/ Số học sinh đạt điểm trung bình và số học sinh đạt điểm yếu = 150 - 70 - 42 = 38 (hs)
3/5 số học sinh đạt điểm trung bình bằng 2/3 số học sinh đạt điểm yếu
<=> 6/10 số học sinh đạt điểm trung bình bằng 6/9 số học sinh đạt điểm yếu
=> Số học sinh đạt điểm trung bình/số học sinh đạt điểm yếu = 10/9
=> Số học sinh đạt điểm trung bình = 38 : (10 + 9) x 10 = 20 (hs)
Số học sinh đạt điểm yếu = 38 - 20 = 18 (hs)
♥Tomato♥
Học sinh trung bình tương ứng với
\(1-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{7}{15}\)
Học sinh khối năm trường đó là:
70 : \(\dfrac{7}{15}\)= 150 học sinh
b. Học sinh giỏi là:
150 x 1/5 = 30 học sinh
Học sinh khá là:
150 x 1/3 = 50 học sinh
a) Số hs khối năm của trường là:
\(70:\left(1-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{3}\right)=150\) ( hs)
b, Số hs giỏi có là:
\(150.\dfrac{1}{5}=30\) ( hs)
Số hs khá là:
\(150.\dfrac{1}{3}=50\) ( hs)
Đ/S:..
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}=\dfrac{a+b+c}{8+12+15}=\dfrac{35}{35}=1\)
Do đó: a=8; b=12; c=15
Số học sinh đạt điểm trung bình và yếu là: 150 – (70 + 42) = 38 (học sinh)
Số học sinh đạt điểm trung bình là: 38 : 910 + 9) x 10 = 20 (học sinh)
Số học sinh đạt điểm yếu là: 38 - 20 = 18 (học sinh)
ĐS: giỏi: 42 HS ; khá: 70 HS; TB: 20 HS; Yếu: 18 HS.
Chiều cao trung bình của 120 học sinh là: (159,5 + 163) / 2 ≈ 161 (cm)