Tính khử của HBr (ở trạng thái khí cũng như trong dung dịch) mạnh hơn HCl. Hãy lập PTHH của các phản ứng trong 2 trường hợp sau : Dung dịch HBr không màu, để lâu trong không khí trở nên có màu vàng nâu vì bị oxi hoá bởi O 2 của không khí
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
(1) Đúng.Theo SGK lớp 12.
(2) Sai. Anilin có tính bazo yếu không đủ làm quỳ tím chuyển màu
(3) Đúng
(4) Sai. Tính axit yếu của phenol không đủ làm quỳ tím đổi màu
(5) Đúng. Theo SGK lớp 10.
(6) Sai. Oxi không phản ứng trực tiếp với Cl2 dù ở điều kiện nhiệt độ cao.
(7) Sai. (Ag+ có thể kết tủa bởi các ion halogennua, trừ ion Florua F-)
(8) Sai. (Nguyên tắc pha loãng axit H2SO4 đặc bằng cách rót từ từ axit đặc vào nước, khuấy đều và tuyệt đối không làm ngược lại)
Chọn đáp án B
(1) Đúng.Theo SGK lớp 12.
(2) Sai. Anilin có tính bazo yếu không đủ làm quỳ tím chuyển màu
(3) Đúng
(4) Sai. Tính axit yếu của phenol không đủ làm quỳ tím đổi màu
(5) Đúng. Theo SGK lớp 10.
(6) Sai. Oxi không phản ứng trực tiếp với Cl2 dù ở điều kiện nhiệt độ cao.
(7) Sai. (Ag+ có thể kết tủa bởi các ion halogennua, trừ ion Florua F-)
(8) Sai. (Nguyên tắc pha loãng axit H2SO4 đặc bằng cách rót từ từ axit đặc vào nước, khuấy đều và tuyệt đối không làm ngược lại)
(1) Trong điều kiện thường, dung dịch H2S tiếp xúc với O2 trở nên vẩn đục màu vàng
(5) Lưu huỳnh đioxit là khí độc, tan nhiều trong nước
(7) Dẫn khí SO2 vào dung dịch brom có hiện tượng mất màu dung dịch brom
ĐÁP ÁN A
Đáp án : D
Các axit thỏa mãn : H2S ; H3PO4 ; HBr
2H2S + O2 -> 2S(vàng) + 2H2O
2HBr + ½ O2 -> Br2(nâu đỏ) + H2O
2HI + ½ O2 -> I2(tím đen) + H2O
4HBr + O 2 → 2 Br 2 + 2 H 2 O