Một rượu no đa chức A có x nguyên tử C và y nhóm OH trong cấu tạo phân tử. Cho 18,4 gam A tác dụng với lượng dư Na thu được 6,72 lít H2 (đktc). biết x=y. A có công thức phân tử là:
A. C2H5OH
B. C3H6(OH)2
C. C3H5 (OH)3
D. CH3OH
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) CTPT của A là CnH2n+1COOH
\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: 2CnH2n+1COOH + 2Na --> 2CnH2n+1COONa + H2
0,1<---------------------------------------0,05
=> \(M_{C_nH_{2n+1}COOH}=\dfrac{6}{0,1}=60\left(g/mol\right)\)
=> n = 1
=> CTPT: CH3COOH
b)
CTCT: (axit axetic)
Theo đề bài: cho A phản ứng với dung dịch NaOH thu được glixerol và 2 muối của 2 axit đơn chức, A chỉ chứa 1 loại nhóm chức
=> A là este 3 chức phản ứng với NaOH theo tỷ lệ mol 1:3 tạo ra 0,02 mol glixerol nên tiêu thụ 0,06 mol NaOH, tạo ra 0,04 mol 1 muối và 0,02 mol muối còn lại.
A + 3NaOH → C3H5(OH)3 + 2R1COONa + R2COONa
0,06 ← 0,02 → 0,04 → 0,02
=> nNaOH dư = 0,025.4 – 0,06 = 0,04 mol
Ta lại có: Axit X ít hơn Y 2 nguyên tử C và có cùng số nguyên tử H.
=> Gọi CTPT của các muối của X, Y với số mol tương ứng là CnHmCOONa x mol và Cn+2HmCOONa y mol.
Bảo toàn Na ta có:
nNa2CO3 = 1/2nNaOH bđ = 0,05 mol
Dẫn hỗn hợp khí và hơi sau khi đốt cháy B vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì xảy ra phản ứng: Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O
=> nCO2 = nBaCO3 = 195,03/197 = 0,99 mol
Bảo toàn C ta có (n+1)x + (n+3)y = 0,05 + 0,99 =1,04 (*)
Xét 2 trường hợp có thể có với este A.
Trường hợp 1: A chứa 2 gốc axit X và 1 gốc axit Y
=> x = 0,04 mol, y = 0,02 thay vào (*) thì n = 15,67 vô lí (loại).
Trường hợp 2: A chứa 2 gốc axit Y và 1 gốc axit X
=> x = 0,02 mol, y = 0,04 mol thay vào (*) thì n =15
Khi đó 19,24 gam hỗn hợp B gồm: C15HmCOONa 0,02 mol, C17HmCOONa 0,04 mol và NaOH dư 0,04 mol.
=> 0,02(247 + m) + 0,04(271 + m) + 0,04 . 40 = 19,24
=> m = 31 (thỏa mãn)
=> 2 muối thu được là C15H31COONa và C17H31COONa
Este A có dạng:
CTPT của A là C55H98O6
(X) ROH + Na --> RONa +1/2 H2
0,3<-----------------------------0,15
a, Mx=18/0,3=60 g/mol --->CTPT C3H7OH
b, 1)CH3-CH2-CH2-OH propan-1-ol
2)CH3-CH(OH)-CH3 propan-2-ol
a) Đặt CTPT chung của X, Y là CxHyOz(y chẵn; y 2x+2):
– Ta có: 12x + y +16z = 76 => z < 4,75
z = 1 => 12x + y = 60 không có công thức phù hợp
z = 2 => 12x + y = 44 =>x = 3; y = 8 CTPT: C3H8O2
Từ giả thiết Y + NaHCO3 CO2 Y là axit
Số mol X (Y) = 1,14/76= 0,015; số mol H2 = 0,336/22,4= 0,015
X có 2 nhóm –OH X có công thức C3H6(OH)2
CTCT của X: CH2OH–CHOH–CH3 hoặc CH2OH–CH2–CH2OH
z = 3 => 12x + y = 28 x = 2; y = 4 CTPT: C2H4O3
Vì số mol Y = số mol H2 Y có nhóm –COOH và nhóm –OH
CTCT của Y: HO–CH2–COOH
z = 4 => 12x + y = 12 không có công thức phù hợp.
b) Xác định công thức cấu tạo của P và Z
– Gọi số mol của CO2 là 7x và H2O là 4x.
– Bảo toàn khối lượng: 17,2 + 32.0,65 = 7x.44 + 18.4x x = 0,1
nC = 7.0,1 = 0,7 (mol); nH = 2.4.0,1 = 0,8 (mol); nO = 0,5 (mol)
CTĐGN của P là C7H8O5 (Cũng là CTPT)
– Số mol P tác dụng với NaOH = 3,44/172= 0,02 (mol); nNaOH = 0,04 (mol)
Tỉ lệ phản ứng là 1: 2 P phải có 2 nhóm chức tác dụng được với NaOH. Vì P có 5 nguyên tử oxi nên CTCT của P là
HOOC–C C–COOC3H6OH. Vậy Z là HOOC–C C–
Lời giải:
Công thức của Ancol là : CnH2n+2Om
nH2 = 0,1 ⇒ nOH- = 0,2 ⇒ nAncol = 0,2/m ⇒ nC = n.0,2/m
Ancol no ⇒ nAncol = nH2O – nCO2 ⇒ nH = 2.(0,2/m + 0,2n/m)
7,6 = mC + mH + mO
⇒ 7,6 = 12n . 0,2/m + 2.(0,2/m + 0,2n/m) + 0,2.16
⇒ 7n + 1 = 11m .
Đáp án A.
Chọn A.
Khi cho X: C3H6(OH)2 tác dụng với Na thì:
Khi đốt cháy Z có:
Lập tỉ lệ nC : nH : nO = 0,055 : 0,06 : 0,025 = 11 : 12 : 5 Þ Z là C11H12O5 (nNaOH : nZ = 2 : 1)
Ứng với các vị trí o, m, p có tổng cộng 9 đồng phân bao gồm các đồng phân tạp chức.
Đáp án C
A là rượu no đa chức nên ta có CTTQ là CxH2x+2-y(OH)y
CxH2x+2-y(OH)y → 0,5y H2
0,6/y 0,3
MA=18,4/(0,6/y)=92y/3=14x+16y+2 <=> 14x+2 =44y/3
Thay x=y vào ta có y=3 => x= 3 A là C3H5(OH)3