K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2021

Định luật:Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện,với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

Hệ thức:Q=I2.R.t

20 tháng 11 2016

Định luật Jun – Lenxơ

Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua thì tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

Hệ thức: Q = I2.R.t , trong đó:

I là cường độ dòng điện, đơn vị Ampe (A)

R là điện trở, đơn vị Ôm (Ω)

t là thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn, đơn vị giây (s).

Q là nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn, đơn vị Jun (J).

Cho một tick nếu thấy hay và theo dõi nếu thấy cần nhé bạn ~ MDia ☻☺☻

1 tháng 9 2019

- Định luật Jun - Len-xơ. Năng lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua

- Biểu thức: Q = I2.R.t

Câu 44:  (Biết) Công thức nào sau đây không phải là công thức của định luật Jun-len xơ.A. Q = 0,24 I2 Rt                       C. Q =  I2 Rt     B. Q = U2                              D. Cả A và C đều đúngCâu 45:  (Biết) Định luật Jun – Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành:A. Cơ năng                               B. Năng lượng ánh sáng     C. Hoá năng             D. Nhiệt năngCâu 46:  (Hiểu) Một bóng đèn  có ghi 220V-800W. Được...
Đọc tiếp

Câu 44:  (Biết) Công thức nào sau đây không phải là công thức của định luật Jun-len xơ.

A. Q = 0,24 I2 Rt                       C. Q =  I2 Rt     B. Q = U2                              D. Cả A và C đều đúng

Câu 45:  (Biết) Định luật Jun – Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành:

A. Cơ năng                               B. Năng lượng ánh sáng     C. Hoá năng             D. Nhiệt năng

Câu 46:  (Hiểu) Một bóng đèn  có ghi 220V-800W. Được sử dụng ở hiệu điện thế 220V để đun nước. Tính nhiệt lượng nước thu vào sau 10 phút.

A. 555 800J                              C. 538 000J         B. 548 000J                                        D. 528 000J

Câu 47:  (Vận dụng) Hai bóng đèn Đ1(220V-25W) và Đ2 (220V-75W) được mắc vào mạng điện có cùng hiệu điện thế. So sánh nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi bóng đèn.

A.     Q1 = Q2                                                                                                     C. Q1 =  2Q2

B. Q1 =    Q2                                                                                                           D. Q1 =  3Q2

0
20 tháng 12 2022

 Định luật Jun – Len xe

Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dân khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dân và thời gian dòng điện chạy qua.

Công thức: Q = I2. R.t

I: cường độ dòng điện qua dây dẫn (A)

R: điện trở dây dẫn (Ω)

t: thời gian dòng điện chạy qua dây (s)

Q: nhiệt lượng tỏa ra trên dây (J)

 

nếu tính theo đơn vị calo thì: Q = 0,24. I2. R.t

 

16 tháng 11 2018

Đáp án D

Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành nhiệt năng.

12 tháng 5 2019

Định luật Jun - Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành nhiệt năng

Đáp án: D

27 tháng 3 2019

Đáp án D

Định luật lenxơ về chiều dòng điện cảm ứng: Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó

25 tháng 10 2021

Định luật Jun – Lenxơ

Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua thì tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

Hệ thức: Q = I2.R.t , trong đó:

I là cường độ dòng điện, đơn vị Ampe (A)

R là điện trở, đơn vị Ôm (Ω)

t là thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn, đơn vị giây (s).

Q là nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn, đơn vị Jun (J).

Định luật Ôm 

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.

Hệ thức: \(I=\dfrac{U}{R}\)

Với I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn (A)

U là hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây (V)

R là điện trở của dây (Ω)