K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2017

Chọn B

7 tháng 2 2018

Đáp án: B. các công ti xuyên quốc gia

Một hệ quả quan trọng của cách mạng khoa học - công nghệ là từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, nhất là từ sau Chiến tranh lạnh, trên thế giới đã diễn ra xu thế toàn cầu hóa.Xét về bản chất, toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế...
Đọc tiếp

Một hệ quả quan trọng của cách mạng khoa học - công nghệ là từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, nhất là từ sau Chiến tranh lạnh, trên thế giới đã diễn ra xu thế toàn cầu hóa.

Xét về bản chất, toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới.

Những biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hóa ngày nay là:

- Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.

- Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.

- Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn.

- Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.

Là kết quả của quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, toàn cầu hóa là xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược được. Nó có mặt tích cực và mặt tiêu cực, nhất là đối với các nước đang phát triển.

Xét về bản chất, toàn cầu hóa là:

A. Xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược được, làm cho mọi mặt đời sống của con người kém an toàn hơn. 

B. Kết quả của quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước. 

C. Quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới. 

D. Sự phát triển nhanh chóng các mối quan hệ thương mại, là sự phụ thuộc lẫn nhau trên phạm vi toàn cầu.

1
11 tháng 8 2019

Đáp án C
Xét về bản chất, toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ của những mối liên hệ, những ảnh hưởng, tác động qua lại lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới

22 tháng 12 2022

Chọn B

22 tháng 12 2022

cảm ơn nha

 

1.Biểu hiện nào sau đây không phải của toàn cầu hóa a.Thương mại Thế giới phát triển mạnh b. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh chóng c. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng d. Các quốc gia gần nhau thành lập 1 khu vực 2. Các nước đầu tư có cơ hội để a. Thu hút vốn, tiếp thu các công nghệ mới b. Thu hút các bí quyết quản lí kinh doanh c. Giải quyết việc làm và đào tạo lao động d. tận dụng lợi thế về lao...
Đọc tiếp

1.Biểu hiện nào sau đây không phải của toàn cầu hóa a.Thương mại Thế giới phát triển mạnh b. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh chóng c. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng d. Các quốc gia gần nhau thành lập 1 khu vực 2. Các nước đầu tư có cơ hội để a. Thu hút vốn, tiếp thu các công nghệ mới b. Thu hút các bí quyết quản lí kinh doanh c. Giải quyết việc làm và đào tạo lao động d. tận dụng lợi thế về lao động và thị trường 3. Sự phát triển của Thương mại Thế giới là động lực chính của a. thay đổi cơ cấu sản xuất b. tăng trưởng kinh tế các quốc gia c. phân bố sản xuất trong 1 nước d. tăng năng suất lao động cá nhân 4. Vấn đề chủ yếu cần giải quyết của ác quốc gia trong liên kết kinh tế khu vực a. tự chủ về kinh tế và quyền lực quốc gia b. hợp tác thương mại, sản xuất hàng hóa c. trao đổi hàng hóa và mở rộng thị trường d. đào tạp nhân lực và bảo vệ môi trường 5. Nạn khủng bố hiện nay không phải a. xuất hiện nhiều nơi trên thế giới b. có nhiều cách thức khác nhau c. nhằm vào rất nhiều đối tượng d. xuất phát từ các lợi ích kinh tế

0
30 tháng 7 2019

Chọn D

1 tháng 8 2018

Đáp án: D. 95%

8 tháng 12 2017

1-B

2-D

3-A

Về quan hệ hợp tác song phương, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hơn 170 quốc gia trên thế giới, mở rộng quan hệ thương mại, xuất khẩu hàng hoá tới trên 230 thị trường của các nước và vùng lãnh thổ, ký kết trên 90 Hiệp định thương mại song phương, gần 60 Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư, 54 Hiệp định chống đánh thuế hai lần và nhiều Hiệp định hợp tác...
Đọc tiếp

Về quan hệ hợp tác song phương, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hơn 170 quốc gia trên thế giới, mở rộng quan hệ thương mại, xuất khẩu hàng hoá tới trên 230 thị trường của các nước và vùng lãnh thổ, ký kết trên 90 Hiệp định thương mại song phương, gần 60 Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư, 54 Hiệp định chống đánh thuế hai lần và nhiều Hiệp định hợp tác về văn hoá song phương với các nước và các tổ chức quốc tế. Thông tin trên thể hiện đặc trưng cơ bản nào trong các đặc trưng sau đây của chủ nghĩa xã hội ở Việt nam?

A. Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

B. Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.

C. Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển.

D. Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.

1
15 tháng 7 2017

Đáp án: D

23 tháng 4 2018

Đáp án D