Để đón gió mát vào mùa hạ, tránh gió lạnh vào mùa đông, nhân dân ta làm nhà
thường theo hướng ...
A. Nam-Đông
Nam B. Tây C. Tây Bắc D. Bắc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 39: Hướng gió chính thổi vào mùa đông ở Nam Á là: A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.
Câu 40: Hướng gió chính thổi vào mùa đông ở Đông Á là: A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.
Câu 41: Hướng gió chính thổi vào mùa hạ ở Đông Á là: A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.
Câu 42: Hướng gió chính thổi vào mùa hạ ở Đông Nam Á là: A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.
Câu 43: Hướng gió chính thổi vào mùa đông ở Đông Nam Á là: A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.
Câu 44: Hướng gió chính thổi vào mùa đông ở Nam Á là: A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.
Câu 45: Hướng gió chính thổi vào mùa hạ ở Nam Á là: A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.
Tham khảo:
Bạn xem lại đúng ko nha
* Đặc điểm:
- Gió mùa mùa hạ:
+ Xuất phát từ vùng áp cao nửa cầu Nam thổi theo hướng đông nam, vượt qua Xích đạo và đổi hướng thành gió tây nam.
+ Tính chất: nóng ẩm, mưa nhiều.
- Gió mùa mùa đông:
+ Xuất phát từ áp cao Xi-bia thổi về áp thấp Xích đạo.
+ Tính chất: lạnh và khô.
* Giải thích:
Hai loại gió có tính chất trái ngược nhau do bề mặt đệm nơi chúng đi qua khác nhau.
- Gió mùa mùa hạ đi qua vùng biển thuộc khu vực Xích đạo nên mang theo nguồn nhiệt ẩm dồi dào.
- Gió mùa mùa đông di chuyển qua vùng nội địa rộng lớn của Liên bang Nga và Trung Quốc nên có tính chất khô, lạnh giá.
Đáp án A
Vào giữa và cuối mùa hạ, do áp thấp Bắc Bộ khơi sâu đổi hướng gió mùa tây nam di chuyển theo hướng đông nam vào Bắc Bộ, tạo nên “gió mùa Đông Nam” ở miền Bắc nước ta vào mùa hạ.
Đáp án A
Vào giữa và cuối mùa hạ, do áp thấp Bắc Bộ khơi sâu đổi hướng gió mùa tây nam di chuyển theo hướng đông nam vào Bắc Bộ, tạo nên “gió mùa Đông Nam” ở miền Bắc nước ta vào mùa hạ.
C