Một lần nọ, thầy giáo ra cho các bạn học sinh một bài toán hóc hiểm như sau : 2+1=1
3+4=1
4+9=1
5+7=1
6+18=1 Nào bạn, hãy cùng các bạn trong lớp suy nghĩ để tìm ra đáp án nhá ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2 tháng+1 tháng=1 quý
3 ngày+4 ngày=1 tuần
4 giờ+9 giờ=1 giờ chiều
5 tháng+7 tháng=1 năm
6 tiếng+18 tiếng=1 ngày.
6 (giờ)+18 (giờ)=1 (ngày)
5+7=1 (tá)
3 (ngày)+4 (ngày)=1 (tuần)
Mấy cái kia mình ko biết
Bổ sung dùm mình nhé
Đáp án
Giả sử đã đặt được các số từ 1 đến 9 vào tất cả các ô của bàn cờ, mỗi số đều sử dụng đúng 1 lần và tổng số các ô trên cùng hàng, cùng cột và cùng đường chéo bằng nhau.
Tổng tất cả các số trên bàn cờ là: 1 + 2 + ... + 8 + 9 = (1 + 9) + (2 +8) + ... + (4 + 6) + 5 = 45.
Tổng này bằng tổng của 3 hàng cộng lại => Mỗi hàng có tổng là: 45 : 3 = 15
Suy ra tổng các số trên cùng hàng, cùng cột, cùng đường chéo đều bằng 15.
Trong số các hàng, cột và đường chéo có 4 đường chứa ô chính giữa (các đường màu đỏ trong hình vẽ). Tổng tất cả các số trên 4 đường này bằng 4 x 15 = 60 (vì mỗi đường có tổng bằng 15).
Mặt khác tổng các số trên 4 đường này cũng bằng tổng tất cả các số trên bàn cờ cộng thêm 3 lần ô chính giữa (vì mỗi ô tính 1 lần trừ ô giữa bàn cờ tính 4 lần), tức là bằng 45 + 3 lần [ô giữa].
Vậy ta có: 45 + 3 lần [ô giữa] = 60
Suy ra [ô giữa] = (60 - 45)/3 = 5.
Vậy Ô chính giữa đặt số 5.
Các số còn lại ghép thành cặp có tổng bằng 10 (vì tổng các đường đi qua ô chính giữa bằng 15) để xếp vào 4 đường đi qua ô chính giữa.
Các số trên 4 đường đi qua Ô giữa là: 1 - 5 - 9; 2 - 5 - 8; 3 - 5 -7; 4 - 5 - 6.
Sau đó sắp xếp các đường này hợp lý sao cho các hàng ngang, hàng dọc ở các mép bàn cờ cũng có tổng bằng 15 là được. Sau đây là 1 đáp án:
2 7 6
9 5 1
4 3 8
a) Dấu hiệu là điểm bài thi học kì của 100 học sinh lớp 7 của một trường Trung học Cơ Sở Hòa Bình. Số các dấu hiệu là 100
b) Bảng tần số
Giá trị (x) | 1 | 2 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | |
Tần số (n) | 2 | 1 | 2 | 4 | 6 | 8 | 9 | 10 | 13 | 11 | 8 | 8 | 4 | 6 | 3 | 2 | 3 | 1 | N=100 |
Nhận xét: Giá trị lớn nhất là 19, giá trị nhỏ nhất là 1; tần số lớn nhất là 13, tần số nhỏ nhất là 1.
Chuyện của nó thì kệ , chẳng liên quan đến mình. Nó như vậy thì mình hay ng khc cx chẳng bị lm sao nên chẳng phải xử lí cái gì. Mà đã thấy ức chế sao không nói luôn lúc nó nói dối đi đợi đến bây giờ đăng lên diễn đàn.
Kết luận: Câu chuyện quá dở , câu từ cũng không hay, không có kết thúc hay phần gay cấn, nếu đặt tên thì theo mink là: Thằng học ngu.
Đáp án
Albert: Mình không biết sinh nhật của Cheryl là ngày nào, nhưng mình biết rằng Bernard cũng không biết.
Albert chỉ biết tháng, và mỗi tháng có nhiều hơn một ngày, vì vậy tất nhiên anh ta không biết ngày nào là sinh nhật của cô ấy. Phần đầu của câu là dư thừa.
Tuy nhiên, cách duy nhất mà Bernard có thể biết ngày là khi Cheryl nói với anh một ngày không trùng tháng, những ngày đó là 18 hoặc 19, vì trong mười ngày, đây là những số duy nhất xuất hiện một lần, như ngày 19 tháng 5 và 18 tháng 6. Vậy nên Bernard phải Cheryl nói các ngày khác 18 và 19.
Bởi Albert biết rằng Bernard không biết, do đó, Albert phải được Cheryl nói tháng 7 hoặc tháng 8, vì điều này loại bỏ trường hợp Bernard được nói ngày 18 hoặc 19.
Dòng 2) Bernard: Lúc đầu mình không biết ngày nào sinh nhật của Cheryl, nhưng bây giờ mình biết rồi.
Bernard đã suy luận rằng Albert được Cheryl nói tháng tám hoặc tháng bảy. Nếu anh ta biết ngày tháng đầy đủ, anh ta hẳn đã được nói là ngày 15, 16 hoặc 17, vì nếu anh ta được nói 14, anh ta sẽ không biết gì hơn về việc tháng đó là tháng 8 hay tháng 7. Mỗi ngày 15, 16 và 17 chỉ đề cập đến một tháng cụ thể, nhưng 14 có thể là một trong cả hai tháng.
Dòng 3) Albert: Bây giờ mình cũng biết ngày nào là sinh nhật của Cheryl rồi.
Do đó, Albert đã suy luận ràng ngày sinh nhật có thể là những ngày 16 tháng 7, ngày 15 tháng 8 và ngày 17 tháng 8. Để anh ta biết, anh ta phải được thông báo vào tháng 7. Nếu anh ta được nói là tháng 8, anh ấy sẽ không biết ngày nào chắc chắn là ngày sinh nhật.
Do đó, câu trả lời là ngày 16 tháng 7.
Số bài thầy giao cho mỗi bạn gấp 4 lần số bài của hai bạn chưa làm xong, vậy số bài thầy giao cho cả hai bạn gấp : 4 x 2 = 8 lần số bài hai bạn chưa làm.
Chia số bài hai bạn chưa làm xong là 1 phần thì số bài thầy giao cho cả hai bạn là 8 phần như thế:
|--------|--------|--------|--------|--------|--------|--------|--------| Số bài thầy giao cho cả hai bạn
|--------| Số bài hai bạn chưa làm
Số bài hai bạn đã làm là:
20 + 22 = 42 (bài)
Số bài hai bạn đã làm chiếm:
8 - 1 = 7 (phần)
Giá trị 1 phần hay số bài hai bạn chưa làm xong là:
42 : 7 = 6 (bài)
Tổng số bài thầy giao cho cả hai bạn là:
42 + 6 = 48 (bài)
Số bài thầy giao cho mỗi bạn là:
48 : 2 = 24 (bài)
Đáp số : 24 bài toán
2 tháng+1 tháng=1 quý
3 ngày+4 ngày=1 tuần
4 giờ+9 giờ=1 giờ chiều
5 tháng+7 tháng=1 năm
6 tiếng+18 tiếng=1 ngày.