Tìm x :
a) x : 3 = 5
b) x : 4 = 2
c) x : 5 = 4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a \(\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{5}\\ \dfrac{2}{3}x=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{3}\\ \dfrac{2}{3}x=\dfrac{-2}{15}\\ x=-\dfrac{2}{15}:\dfrac{2}{3}\\ x=-\dfrac{1}{5}\) b) \(\dfrac{4}{5}-\dfrac{5}{3}x=-2\\ \dfrac{5}{3}x=\dfrac{4}{5}+2\\ \dfrac{5}{3}x=\dfrac{14}{5}\\ x=\dfrac{14}{5}:\dfrac{5}{3}\\ x=\dfrac{42}{25}\)c) \(\dfrac{1}{5}+\dfrac{5}{3}:x=\dfrac{1}{2}\\ \dfrac{5}{3}:x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}\\ \dfrac{5}{3}:x=\dfrac{3}{10}\\ x=\dfrac{5}{3}:\dfrac{3}{10}\\ x=\dfrac{50}{9}\)d) \(\dfrac{5}{7}:x-3=-\dfrac{2}{7}\\ \dfrac{5}{7}:x=3-\dfrac{2}{7}\\ \dfrac{5}{7}:x=\dfrac{19}{7}\\ x=\dfrac{5}{7}:\dfrac{19}{7}\\ x=\dfrac{5}{19}\)
Bài 1
a) \(x=x^5\)
\(x^5-x=0\)
\(x\left(x^4-1\right)=0\)
\(x=0\) hoặc \(x^4-1=0\)
* \(x^4-1=0\)
\(x^4=1\)
\(x=1\)
Vậy x = 0; x = 1
b) \(x^4=x^2\)
\(x^4-x^2=0\)
\(x^2\left(x^2-1\right)=0\)
\(x^2=0\) hoặc \(x^2-1=0\)
*) \(x^2=0\)
\(x=0\)
*) \(x^2-1=0\)
\(x^2=1\)
\(x=1\)
Vậy \(x=0\); \(x=1\)
c) \(\left(x-1\right)^3=x-1\)
\(\left(x-1\right)^3-\left(x-1\right)=0\)
\(\left(x-1\right)\left[\left(x-1\right)^2-1\right]=0\)
\(x-1=0\) hoặc \(\left(x-1\right)^2-1=0\)
*) \(x-1=0\)
\(x=1\)
*) \(\left(x-1\right)^2-1=0\)
\(\left(x-1\right)^2=1\)
\(x-1=1\) hoặc \(x-1=-1\)
**) \(x-1=1\)
\(x=2\)
**) \(x-1=-1\)
\(x=0\)
Vậy \(x=0\); \(x=1\); \(x=2\)
a: \(\dfrac{7}{4}+\dfrac{-3}{5}=\dfrac{35-12}{20}=\dfrac{23}{20}\)
d: \(\left(-\dfrac{1}{4}\right)^2\cdot\dfrac{4}{11}+\dfrac{7}{11}\cdot\left(-\dfrac{1}{4}\right)^2=\dfrac{1}{16}\)
\(\dfrac{7}{4}+\dfrac{-3}{5}=\dfrac{35}{20}+\dfrac{-12}{20}=\dfrac{23}{20}\)
a)
\(\Rightarrow\dfrac{47}{10}.x=\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{47}{10}.x=\dfrac{3}{15}+\dfrac{10}{15}\)
\(\Rightarrow\dfrac{47}{10}.x=\dfrac{13}{15}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{13}{15}:\dfrac{47}{10}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{13}{10}.\dfrac{10}{47}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{13}{47}\)
b)
\(\Rightarrow\dfrac{5}{7}:x=\dfrac{1}{6}-\dfrac{4}{5}\)
\(\Rightarrow\dfrac{5}{7}:x=\dfrac{5}{30}-\dfrac{24}{30}\)
\(\Rightarrow\dfrac{5}{7}:x=-\dfrac{19}{30}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{5}{7}:\left(-\dfrac{19}{30}\right)\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{5}{7}.\left(-\dfrac{30}{19}\right)\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{150}{133}\)
Bài 1:
a) Ta có: \(\dfrac{2}{5}\cdot x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{5}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{5}\cdot x=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-2}{15}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-2}{15}:\dfrac{2}{5}=\dfrac{-2}{15}\cdot\dfrac{5}{2}\)
hay \(x=-\dfrac{1}{3}\)
Vậy: \(x=-\dfrac{1}{3}\)
b) Ta có: \(\dfrac{1}{5}+\dfrac{5}{3}:x=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}:x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{10}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{3}:\dfrac{3}{10}=\dfrac{5}{3}\cdot\dfrac{10}{3}\)
hay \(x=\dfrac{50}{9}\)
Vậy: \(x=\dfrac{50}{9}\)
c) Ta có: \(\dfrac{4}{9}-\dfrac{5}{3}\cdot x=-2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}x=\dfrac{4}{9}+2=\dfrac{22}{9}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{22}{9}:\dfrac{5}{3}=\dfrac{22}{9}\cdot\dfrac{3}{5}\)
hay \(x=\dfrac{22}{15}\)
Vậy: \(x=\dfrac{22}{15}\)
d) Ta có: \(\dfrac{5}{7}:x-3=\dfrac{-2}{7}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{7}:x=\dfrac{-2}{7}+3=\dfrac{19}{21}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{7}:\dfrac{19}{21}=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{21}{19}\)
hay \(x=\dfrac{15}{19}\)
Vậy:\(x=\dfrac{15}{19}\)
a) \(x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{5}\)
\(x=\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{2}\)
\(x=\dfrac{6}{10}-\dfrac{5}{10}\)
\(x=\dfrac{1}{10}\)
b) \(x\times\dfrac{6}{7}=\dfrac{5}{21}\)
\(x=\dfrac{5}{21}:\dfrac{6}{7}\)
\(x=\dfrac{5}{21}\times\dfrac{7}{6}\)
\(x=\dfrac{5}{18}\)
c) \(x:\dfrac{4}{3}=\dfrac{8}{9}\)
\(x=\dfrac{8}{9}\times\dfrac{4}{3}\)
\(x=\dfrac{32}{27}\)
a: x=3/5-1/2=6/10-5/10=1/10
b: x=5/21:6/7=5/21x7/5=35/105=1/3
c: x=8/9x4/3=32/27
Bài 1:
A = 3(x + 1)2 + 5
Ta có: (x + 1)2 \(\ge\) 0 Với mọi x
\(\Rightarrow\) 3(x + 1)2 \(\ge\) 0 với mọi x
\(\Rightarrow\) 3(x + 1)2 + 5 \(\ge\) 5 với mọi x
Hay A \(\ge\) 5
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x + 1 = 5 hay x = -1
Vậy...
B = 2|x + y| + 3x2 - 10
Ta có: 2|x + y| \(\ge\) 0 với mọi x, y
3x2 \(\ge\) 0 với mọi x
\(\Rightarrow\) 2|x + y| + 3x2 - 10 \(\ge\) -10 với mọi x,y
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x + y = 0; x = 0
\(\Rightarrow\) x = y = 0
Vậy ...
C = 12(x - y)2 + x2 - 6
Ta có: 12(x - y)2 \(\ge\) 0 với mọi x; y
x2 \(\ge\) 0 với mọi x
\(\Rightarrow\) 12(x - y)2 + x2 - 6 \(\ge\) -6 với mọi x, y
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = y = 0
Phần D ko rõ đầu bài nha vì D luôn có một giá trị duy nhất
Bài 2:
Phần A ko rõ đầu bài!
B = 3 - (x + 1)2 - 3(x + 2y)2
Ta có: -(x + 1)2 \(\le\) 0 với mọi x
-3(x + 2y)2 \(\le\) 0 với mọi x, y
\(\Rightarrow\) 3 - (x + 1)2 - 3(x + 2y)2 \(\le\) 3 với mọi x, y
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = 2y; x + 1 = 0
\(\Rightarrow\) x = -1; y = \(\dfrac{-1}{2}\)
Vậy ...
C = -12 - 3|x + 1| - 2(y - 1)2
Ta có: -3|x + 1| \(\le\) 0 với mọi x
-2(y - 1)2 \(\le\) 0 với mọi y
\(\Rightarrow\) -12 - 3|x + 1| - 2(y - 1)2 \(\le\) -12 với mọi x, y
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x + 1 = 0; y - 1 = 0
\(\Rightarrow\) x = -1; y = 1
Vậy ...
Phần D đề ko rõ là \(\dfrac{5}{2x^2}-3\) hay \(\dfrac{5}{2}\)x2 - 3 nữa
F = \(\dfrac{-5}{3}\) - 2x2
Ta có: -2x2 \(\le\) 0 với mọi x
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{-5}{3}-2x^2\) \(\le\) \(\dfrac{-5}{3}\) với mọi x
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = 0
Vậy ...
Chúc bn học tốt!
Phương pháp giải:
Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.
Lời giải chi tiết:
a) x : 3 = 5
x = 5 × 3
x = 15
b) x : 4 = 2
x = 2 × 4
x = 8
c) x : 5 = 4
x = 4 × 5
x = 20