a) Tìm số đối của các số: 15 ; − 12 ; − 3 ; 0.
b) Tìm giá trị tuyệt đối của các số: + 1 ; − 3 ; 0 ; − 20.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Sắp xếp: - 12; - 7; - 6; 0; 3; 12; 15.
b. Số đối của các số - 12; - 7; - 6; 0; 3; 12; 15 theo thứ tự là: 12; 7; 6; 0; - 3; - 12; -15.
c. Số liền sau của các số - 12; - 7; - 6; 0; 3; 12; 15 theo thứ tự là: -11; -6; -5; 1; 4; 13; 16.
d. Số liền trước của các số - 12; - 7; - 6; 0; 3; 12; 15 theo thứ tự là: - 13; -8; -7; -1; 2; 11; 14.
a) Ta có:
\(\begin{array}{l}\frac{{ - 10}}{{18}} =\frac{{ - 10:2}}{{18:2}} = \frac{{ - 5}}{9};\,\,\,\\\frac{{10}}{{18}} = \frac{{10:2}}{{18:2}} =\frac{5}{9};\,\,\\\,\frac{{15}}{{ - 27}} =\frac{{15:(-3)}}{{ - 27:(-3)}} = \frac{{ - 5}}{9};\,\\ - \frac{{20}}{{36}} =- \frac{{20:4}}{{36:4}}= \frac{{ - 5}}{9}.\end{array}\)
Vậy những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 5}}{9}\) là: \(\frac{{ - 10}}{{18}};\,\frac{{15}}{{ - 27}};\, - \frac{{20}}{{36}}.\)
b) Số đối của các số \(12;\,\frac{{ 4}}{9};\, - 0,375;\,\frac{0}{5};\,-2\frac{2}{5}\) lần lượt là: \( - 12;\,\frac{-4}{9};\,0,375;\,\frac{0}{5};\, 2\frac{2}{5}\).
a) Số đối của \(\frac{{ - 15}}{7}\) là \(\frac{{15}}{7}\)
b) Số đối của \(\frac{{22}}{{ - 25}}\) là \(\frac{{22}}{{25}}\)
c) Số đối của \(\frac{{10}}{9}\) là \(\frac{{ - 10}}{9}\)
d) Số đối của\(\frac{{ - 45}}{{ - 27}}\) là \(\frac{{ - 45}}{{27}}\).
1) Các số liền sau của: 11, 5, -3 là: 12; 6; -2
2) Số đối của các số: 11, 5 và -3 là: -11; -5 và 3.
3) Số liền trước của các số đối của: 11, 5, -3 là: -12; -6; 2
4) Kết quả của câu 1 và câu 3 là các số đối nhau
Hướng dẫn:
a) Các số đối lần lượt là: − 15 ; 12 ; 3 ; 0.
b) Ta có: + 1 = 1 ; − 3 = 3 ; 0 = 0 ; − 20 = 20.