K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2019

Các biện pháp nghệ thuật được miêu tả trong đoạn thơ trên:

- Tả ngoại cảnh biểu hiện nội tâm

- Tả nội tâm qua ngoại hình

- Tả nội tâm qua hành động, cử chỉ, điệu bộ

Các tình huống thể hiện niềm vui như:

- Được tham dự kì thi học sinh giỏi toàn quốc

- Nhận được sự yêu mến của bạn bè, thầy cô

- Được tặng món quà yêu thích trong dịp sinh nhật

Tình huống thể hiện nỗi buồn:

- Bị điểm kém

- Đánh mất đồ vật yêu quý

- Chia tay người thân, bạn bè thân quý

4 tháng 5 2017

Niềm vui khi nghe tin thi đậu vào trường THPT:

Tôi sung sướng hết đứng lại ngồi. Tôi chạy lại tủ sách, nhìn và thầm cảm ơn các cuốn sách đã giúp tôi thành công. Tôi chạy vội ra sân để ngắm nhìn một chân trời mới đang rộng mở đối với tôi. Tôi chạy vội sang nhà Nam báo cho bạn biết. Tôi sang nhà dì Hoa để khoe và lấy phần thưởng dì đã hứa cho tôi trước ngày thi. Tôi không thể nào ngồi yên được một chỗ...

1 tháng 3 2022

đoạn trích nào bn

1 tháng 3 2022

Nói đi

18 tháng 9 2021

Tham khảo

Tác giả sử dụng nghệ thuật đối lập nội với ngoại cảnh: "Ra khỏi trường, tôi kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm bao trùm lên cảnh vật." Câu văn làm nổi bật nỗi bất hạnh của hai anh em. Hai anh em quá nhỏ để hứng chịu nổi đau đớn như thế này. Đồng thời tạo cảm giác não nề góp phần làm sâu sắc thêm tâm trạng cho hai anh em. Cảnh thiên nhiên là phương tiện để tác giả ký thác tâm trạng buồn thương của nhân vật lên.

 I. PHẦN VĂN BẢN 1. Nội dung:  Các văn bản: Buổi học cuối cùng; Đêm nay Bác không ngủ; Lượm. 2. Yêu cầu:  - Nhận biết được văn bản, phương thức biểu đạt, ngôi kể và thể loại của các văn bản. - Đọc - hiểu được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của các văn bản. - Học thuộc lòng các bài thơ Đêm nay Bác không ngủ; Lượm và tóm tắt văn bản Buổi học cuối cùng. 3. Vận dụng:  - Trả...
Đọc tiếp

 I. PHẦN VĂN BẢN 1. Nội dung:  Các văn bản: Buổi học cuối cùng; Đêm nay Bác không ngủ; Lượm. 2. Yêu cầu:  - Nhận biết được văn bản, phương thức biểu đạt, ngôi kể và thể loại của các văn bản. - Đọc - hiểu được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của các văn bản. - Học thuộc lòng các bài thơ Đêm nay Bác không ngủ; Lượm và tóm tắt văn bản Buổi học cuối cùng. 3. Vận dụng:  - Trả lời hệ thống câu hỏi ở phần Đọc – hiểu văn bản SGK trang 55, 67, 76. - Nhận biết được các câu hỏi dạng đọc hiểu đơn giản trong văn bản. - Rút ra bài học về nội dung và nghệ thuật ở mỗi văn bản. II. PHẦN TIẾNG VIỆT 1. Nội dung: Các biện pháp tu từ: Nhân hóa; Ẩn dụ; Hoán dụ. 2. Yêu cầu: Đọc kĩ, hiểu và nhận diện được các biện pháp tu từ trên, soạn bài và vận dụng vào trong cách nói/ viết có ý nghĩa. 3. Bài tập vận dụng: - Học sinh trả lời các câu hỏi ở trang 56, 57; 68, 69; 82, 83. - Học sinh hoàn thành các bài tập ở phần luyện tập và học thuộc ghi nhớ trong sách giáo khoa của các bài học trên. III. PHẦN LÀM VĂN 1. Thể loại: Văn miêu tả người. 2. Yêu cầu: - Đọc kĩ, trả lời câu hỏi và học thuộc ghi nhớ SGK các bài: Phương pháp tả người; Luyện nói về văn miêu tả. 
- Hiểu đặc điểm của văn miêu tả, đề văn và cách làm văn miêu tả để vận dụng vào làm một bài văn tả người. - Nắm vững các bước của quá trình tạo lập văn bản và các yếu tố quan trọng để tạo lập một văn bản thống nhất, hoàn chỉnh về nội dung và hình thức. 3. Vận dụng Các dạng đề kham khảo: Đề 1: Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em…) Đề 2: Hãy miêu tả hình ảnh mẹ hoặc cha trong lúc em ốm. Đề 3: Hãy viết một bài văn miêu tả về một người bạn mà em yêu quý.

1
27 tháng 3 2020

sông nước cà mau : miêu tả+ kể

vượt thác : tự sự+ miêu tả

buổi học cuối cùng:tự sự+ miêu tả

Lượm: tự sự+ miêu tả+biểu cảm

Đêm nay Bác không ngủ: giữa tự sự+ biểu cảm + trữ tình

 Câu 3Em hãy tìm một biện pháp tu từ nghệ thuậtnhân hóa hoặc so sánh được tác giả sử dụng trong đoạn trích? (0.5Câu 4Phân tích tác dụng của biện pháp tutừ nghệ thuật đó.Câu 5. Tìm những chi tiết, hình ảnh miêu tả dòng sông và cảnh vật hai bên cầu Hiền LươngCâu  6 Nhữngchi tiết, hình ảnh miêu tả dòng sông cùngcảnh vật hai bên cầu Hiền Lươnggợi cho em cảm nhận được điều gìvề dòng sông 7 Qua các chi tiết...
Đọc tiếp

 Câu 3Em hãy tìm một biện pháp tu từ nghệ thuậtnhân hóa hoặc so sánh được tác giả sử dụng trong đoạn trích? (0.5

Câu 4

Phân tích tác dụng của biện pháp tutừ nghệ thuật đó.

Câu 5. Tìm những chi tiết, hình ảnh miêu tả dòng sông và cảnh vật hai bên cầu Hiền Lương

Câu  6 Nhữngchi tiết, hình ảnh miêu tả dòng sông cùngcảnh vật hai bên cầu Hiền Lươnggợi cho em cảm nhận được điều gìvề dòng sông

 

7 Qua các chi tiết miêu tả cảnh vật dòng sông và hai bên bờ sông Hiền Lươngem cảm nhận được điều gì về tình cảm của tác giả? (

Câu 8. Đoạn trích vĂn bảntrên thuộc thể loạivăn họcnào? (0.5đ)

Câu 9. Hãy chỉ ra những đặc điểm cơ bản về thể loại của trích đoạn văn bản trên?

Mọi người ơi giúp mik với mik đang cần gấp ạ

“Đôi bờ Hiền Lương, hò hẹn mãi thế rồi cũng đến”,theo“Phương Nam văn hóa và phát triển”,ngày 20/9/2018

 

0
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 1

- Một số biện pháp nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật trong đoạn trích Trao duyên:

Ẩn dụ: “đứt gánh tương tư”, “mối tơ thừa” ám chỉ việc tình yêu tan vỡ.

+ So sánh, ẩn dụ: “Phận sao phận bạc như vôi/ Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng” thể hiện số phận bất hạnh, tâm trạng đau khổ của Kiều.

+ Độc thoại: thể hiện ý chí quyết tâm cắt bỏ đoạn tình cảm với chàng Kim, nhưng rồi lại khổ đau tột cùng khi nghĩ đến việc phải rời xa người yêu, “Duyên này thì giữ, vật này của chung”, “Dù em nên vợ nên chồng/ Xót người mệnh bạc ắt lòng chẳng quên.”

tham khảo:

Từ bao đời nay, nhân dân ta vẫn thường có câu "Con trâu là đầu cơ nghiệp". Những con trâu không chỉ là con vật được nuôi để phục vụ cấy cày mà nó chính là người bạn của người nông dân, là người đồng hành không thể thiếu trong việc làm ăn sinh sống của người nông dân. Đồng thời, những con trâu chính là hình ảnh biểu tượng của làng quê VN bình dị, dân dã. Trâu đồng hành cùng con người cả lúc vui, cũng như cả lúc buồn, trong từng mùa vụ,lúc nắng lúc mưa. Vào mùa làm việc, trâu cùng con người hoạt động hết công suất chẳng lúc nào ngơi nghỉ. Từ xa xưa, người VN đã biết thuần hóa trâu rừng thành trâu nhà để phục vụ cho việc đồng áng, cấy cày. Tổ tiên của trâu VN có nguồn gốc từ nhóm trâu đầm lầy. Trâu VN thuộc lớp thú. Lông trâu thường có màu tro xám hoặc xám đen. Thân hình vạm vỡ, thấp, ngắn, vạm vỡ. Đuôi dài thường xuyên phe phẩy và có móng cứng cáp bảo vệ. Trâu mỗi năm chỉ đẻ từ một đến hai lứa, mỗi lứa khoảng 1 đến 2 con. Đầu tiên, con trâu có vai trò vô cùng quan trọng trong công việc đồng áng và đời sống vật chất của người nông dân. Vào mùa làm việc, trâu cùng con người hoạt động hết công suất chẳng lúc nào ngơi nghỉ. Vào lúc nghỉ ngơi, trâu nằm nghỉ ngơi vô cùng thư thái. Trên những cánh đồng rộng trải dài, những chú trâu đen nhánh cùng con người làm việc chăm chỉ, hăng say. Cuộc sống của làng quê và công việc của người nông dân sẽ chẳng thể nào thiếu đi được những chú trâu ấy. Chẳng những thế, những chú trâu còn cho con người thịt để ăn, sừng và da để làm các đồ thủ công mỹ nghệ hoặc làm trống,...Vai trò thứ hai của những chú trâu đó là chúng có ý nghĩa quan trọng về mặt đời sống tinh thần của người Việt. Đối với trẻ em VN, tuổi thơ được định nghĩa bằng những buổi chăn trâu cắt cỏ, thổi sáo, đọc sách, vui chơi trên lưng trâu. Đó thực sự là một tuổi thơ bình yên vô cùng. Những dòng thơ viết về trâu và tuổi thơ như “Thuở còn thơ ngày hai buổi đến trường/Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ/“Ai bảo chăn trâu là khổ?/Tôi mơ màng nghe chim hót trên cao”. Còn trong đời sống tinh thần VN, con trâu có ý nghĩa to lớn đối với nhân dân. Nó chính là linh vật biểu tượng cho sức mạnh, cho lòng đoàn kết và ý chí của dân tộc. Cũng vì lí do này mà trâu trở thành linh vật biểu tượng của SEAGAME 22 được tổ chức tại VN. Những lễ hội về trâu có thể kể đến như: Hội chọi trâu ở Đồ Sơn (Hải Phòng), Lễ hội đâm trâu ở Tây Nguyên. Tóm lại, những chú trâu có vai trò vô cùng quan trọng trong cả đời sống vật chất lẫn tinh thần của người dân VN. Trâu mãi mãi là người bạn, là người đồng hành cùng nhân dân VN trong công việc cũng như trong cuộc sống