Giá trị của biểu thức B = x + 899 biết x = - 1000 là:
A. Số nguyên dương nhỏ hơn 100.
B. Số nguyên lớn hơn −100.
C. Số 1.
D. Số nguyên âm nhỏ hơn −100
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Số nguyên dương nhỏ nhất là 1
Do đó, ta có : x + 2011 = 1
x = 1 – 2011 = -2010
b) Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 100 là -99 ; -98 ; … ; 98 ; 99
Tổng cần tìm là: ( -99 + 99 ) + ( -98 + 98 ) + … + ( -1 + 1 ) + 0 = 0 + 0 + ... + 0 = 0
a) Số nguyên dương nhỏ nhất là 1
Do đó, ta có : x + 2011 = 1
x = 1 – 2011 = -2010
b) Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 100 là -99 ; -98 ; … ; 98 ; 99
Tổng cần tìm là: ( -99 + 99 ) + ( -98 + 98 ) + … + ( -1 + 1 ) + 0 = 0 + 0 + ... + 0 = 0
bài 3 :
gọi số nguyên đó là x
vì x>-4 và x<2
=> \(-4< x< 2\)
=>\(x\in\left\{-3;-2;-1;0;1\right\}\)
tổng của các số đó là :
-3+(-2)+(-1)+0+1
=-3+(-2)+0+(-1+1)
=-3-2
=-5
b) gọi số đó là y theo đề bài ; ta có :
\(\left|x\right|< 100\)
\(\Rightarrow\left|x\right|\in\left\{0;1;2;...;99\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;\pm1;\pm2;...;\pm99\right\}\)
tổng của các số trên là :
0+(-1+1)+(-2+2)+...+(-99+99)
=0+0+0+...+0
=0
bài 4 :
\(x+1\inƯ\left(x-32\right)\)
\(\Rightarrow x-32⋮x+1\)
ta có : \(x+1⋮x+1\)
\(\Rightarrow\left(x-32\right)-\left(x+1\right)⋮x+1\)
\(\Rightarrow-33⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(-33\right)=\left\{\pm1;\pm3\pm11;\pm33\right\}\)
ta có bảng:
x+1 | 1 | -1 | 3 | -3 | 11 | -11 | 33 | -33 |
x | 0 | -2 | 2 | -4 | 10 | -12 | 32 | -34 |
vậy \(x\in\left\{0;\pm2;-4;10;-12;32;-34\right\}\)
a) Chắc chắn số nguyên a là số nguyên dương vì 2 lớn hơn mọi số nguyên âm
b) Số nguyên c vừa là số nguyên dương và số nguyên âm
c)Chắc chắn là số nguyên c là số nguyên dương
d)Số nguyên d vừa là số nguyên âm vừa là số nguyên dương
a, Số a chắc chắn là số nguyên dương
b,Số b không chắc chắn là số nguyên âm
c,Số c không chắc chắn là số nguyên dương
d,Số d chắc chắn là số nguyên âm
a) Số a chắc chắn là số nguyên dương vì trên trục số thì điểm a nằm bên phải điểm 2 nên nó cũng nằm bên phải điểm 0.
b) b < 3 nên b có thể bằng 0, 1 hoặc 2 nên b không chắc chắn là số nguyên âm.
c) c > -1 nên c có thể bằng 0 nên c không chắc chắn là số nguyên dương.
d) Số d chắc chắn là số nguyên âm vì trên trục số thì điểm d nằm bên trái điểm -5 nên nó cũng nằm bên trái điểm 0.
a) Vì 2 > 0 mà a > 2 => a > 2 > 0 => a chắc chắn là số nguyên dương
b) b < 3 => b \(\in\){ 2 ; 1 ; 0 ; -1 ; -2 ; ... } => b không chắc chắn là số nguyên âm vì nó có thể là số nguyên dương
c) c > -1 => c \(\in\){ 0 ; 1 ; 2 ; ... } => c không chắc chắn là số nguyên dương vì 0 không phải là số nguyên dương
d) d < -5 => d \(\in\){ -6 ; -7 ; -8 ; ... } => d chắc chắn là số nguyên âm
A, Sai (vì số 0 ko là số nguyên dương cũng ko là số nguyên âm)
B, Đúng
C, Đúng
D, Gọi A là tập hợp các sô nguyên lớn hơn -2 và nhỏ hơn 3
\(A=\left\{-1;0;1;2\right\}\)
E, Tập hợp các số nguyên kí hiệu là Z
G, Gọi B là tập hợp các số nguyên chẵn lớn hơn -5 và nhỏ hơn 4
\(B=\left\{-4;-2;0;2\right\}\)
\(\Rightarrow B=-4+\left(-2\right)+0+2=-4\)
Vậy tổng các sô nguyên chẵn lớn hơn -5 và nhỏ hơn 4 là -4
H, Gọi C là tập hợp các số nguyên từ -10 đến 10
\(C=\left\{-10;-9;-8;-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10\right\}\)
Tập hợp C có 21 phần tử
Vậy từ -10 đến 10 có 21 số nguyên
I, Phần này thiếu dữ kiện. Bn phải bổ sung thêm là có tính cả -100 và 50 hoặc ko tính vào chứ!!!!
Đáp án cần chọn là: D
Thay x=−1000 vào biểu thức B=899+x, ta được:
B=(−1000)+899=−(1000−899)=−101<−100