Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C 7 H 8 tác dùng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn chất trên?
A. 5
B. 4
C. 6
D. 2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Hướng dẫn
C7H8 + nAgNO3 + nNH3 → C7H8-nAgn + nNH4NO3
=0,15 mol => 0,15(92 + 108n) = 45,9 Þ n = 2
=> X có 2 liên kết ba đầu mạch, có 4 cấu tạo:
HC≡C – CH2 – CH2 – CH2 – C≡CH; HC≡C – CH(CH3) – CH2 – C≡CH
HC≡C – CH(C2H5) – C≡CH; HC≡C – C(CH3)2 – C≡CH
Đáp án A
Từ phản ứng thế với Ag tính được chất C7H8 đã cho có 2 nối ba đầu mạch. Vậy có 4 đồng phân thỏa mãn
Đáp án B
C7H8 + xAgNO3 + xNH3 → C7H8-Agx + xNH4NO3
nX = 0,15 => n↓ = 0,15
M↓ = 306
=> 92 + 107x = 306 => x = 2
=> X có 2 nối ba ở đầu mạch:
CH≡C-CH2-CH2-CH2-C≡CH
CH≡C-CH(CH3)-CH2-C≡CH
CH≡C-C(CH3)2-C≡CH
CH≡C-C(C2H5)-C≡CH
Đáp án B
C7H8 + xAgNO3 + xNH3 → C7H8-xAgx + xNH4NO3
nX = 0,15 => n↓ = 0,15
M↓ = 306
=> 92 + 107x = 306 => x = 2
=> X có 2 nối ba ở đầu mạch:
CH≡C-CH2-CH2-CH2-C≡CH
CH≡C-CH(CH3)-CH2-C≡CH
CH≡C-C(CH3)2-C≡CH
CH≡C-C(C2H5)-C≡CH
Đáp án B
C7H8 + xAgNO3 + xNH3 → C7H8-xAgx + xNH4NO3
nX = 0,15 => n↓ = 0,15
M↓ = 306
=> 92 + 107x = 306 => x = 2
=> X có 2 nối ba ở đầu mạch:
CH≡C-CH2-CH2-CH2-C≡CH
CH≡C-CH(CH3)-CH2-C≡CH
CH≡C-C(CH3)2-C≡CH
CH≡C-C(C2H5)-C≡CH
- X là anđehit đơn chức
RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → RCOONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
nAg = 0.02 mol => nRCHO = nAg = 0,01 mol
MRCHO = 58,0 g/mol. R là C2H5 , X là CH3CH2CHO.
Hợp chất X đơn chức tác dụng được với AgNO3/NH3 thu được bạc kết tủa nên X là anđehit đơn chức.
Gọi công thức phân tử của X là R-CHO
RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → RCOONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3
Theo phương trình:
CTCT của X là: CH3-CH2-CHO (propanal)
Chọn D.
Khi cho 8,28 gam A tác dụng với NaOH thì:
Khi đốt hỗn hợp rắn khan thì:
Theo đề A có CTPT trùng với CTĐG nhất của A nên CTPT của A là C 7 H 6 O 3
Nhận thấy rằng
Phương trình phản ứng:
Cho hỗn hợp rắn qua H2SO4 dư thu được HCOOH (X) và C6H4(OH)2 (Y). Số nguyên tử H trong Y là 6.
Đáp án B
C 7 H 8 + nAgNO 3 + nNH 3 → C 7 H 8 - n Ag n + nNH 4 NHO 3