K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2018

SGK trang 180 – Mĩ dùng thủ đoạn ngoại giao: lợi dụng mâu thuẫn Trung – Xô, hòa hoãn với Liên Xô, thỏa hiệp với Trung Quốc nhằm hạn chế sự giúp đỡ của các nước này với cuộc kháng chiến của ta.

24 tháng 2 2017

Đáp án D

SGK trang 180 – Mĩ dùng thủ đoạn ngoại giao: lợi dụng mâu thuẫn Trung – Xô, hòa hoãn với Liên Xô, thỏa hiệp với Trung Quốc nhằm hạn chế sự giúp đỡ của các nước này với cuộc kháng chiến của ta

25 tháng 3 2018

Đáp án D

Trong quá trình thực hiện chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh”, Mĩ dùng thử đoạn ngoại giao: lợi dụng mâu thuẫn Trung - Xô, thoả hiệp với Trung Quốc, hoà hoãn với Liên Xô gây bất lợi cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta

10 tháng 4 2018

Đáp án: C

7 tháng 5 2018

Chọn đáp án C.

- Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, nhân dân Việt Nam nhận được rất nhiều sư giúp đỡ của các nước Xã hội chủ nghĩa anh em, nhất là Liên Xô và Trung Quốc.

- Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai tuy đã gây nên cuộc chiến tranh lạnh với Liên Xô những sau đó vào những năm cuối thập kỉ 70 hai bên lại có chuyến thăm lẫn nhau. Đối với Trung Quốc cũng vậy, Mĩ sang thăm nước này (2-1972), đến năm 1979 thì quan hệ ngoại giao được thiết lập giữa hai nước. Mĩ âm mưu đặt quan hệ ngoại giao với hai nước lớn nhằm cô lập phong trào đấu tranh của nhân dân ta.

=> Tổng thống Mĩ thăm Trung Quốc, mở đầu quan hệ mới theo hướng hòa dịu giữa hai nước và hòa hoãn Liên Xô đã gây bất lợi cho cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta.

11 tháng 2 2017

Đáp án C

- Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, nhân dân Việt Nam nhận được rất nhiều sư giúp đỡ của các nước Xã hội chủ nghĩa anh em, nhất là Liên Xô và Trung Quốc.

- Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai tuy đã gây nên cuộc chiến tranh lạnh với Liên Xô những sau đó vào những năm cuối thập kỉ 70 hai bên lại có chuyến thăm lẫn nhau. Đối với Trung Quốc cũng vậy, Mĩ sang thăm nước này (2-1972), đến năm 1979 thì quan hệ ngoại giao được thiết lập giữa hai nước. Mĩ âm mưu đặt quan hệ ngoại giao với hai nước lớn nhằm cô lập phong trào đấu tranh của nhân dân ta.

=> Tổng thống Mĩ thăm Trung Quốc, mở đầu quan hệ mới theo hướng hòa dịu giữa hai nước và hòa hoãn Liên Xô đã gây bất lợi cho cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta.

24 tháng 10 2023

Trong cuộc chiến đấu chống chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh và Đông Dương hóa chiến tranh, nhân dân Việt Nam đã đạt được những thắng lợi chung quan trọng trên nhiều mặt trận quân sự và chính trị:

- Thắng lợi quân sự: Quân đội Việt Nam đã đối mặt với một quân đội mạnh mẽ của Hoa Kỳ và các đồng minh, nhưng vẫn giữ vững sức mạnh và tri thức quân sự. Các trận đánh quyết định như trận Điện Biên Phủ đã chứng minh sự kiên nhẫn và quyết tâm của quân và dân Việt Nam.

- Thăng trầm tinh thần của quân địch: Cuộc chiến đã làm cho quân đội Mỹ gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là trong việc duy trì tinh thần chiến đấu của binh sĩ. Sự phản đối chiến tranh tại Mỹ và các nước đồng minh đã tạo áp lực lên chính phủ Mỹ.

- Hợp tác quốc tế: Chính phủ và nhân dân Việt Nam đã thiết lập mối quan hệ hợp tác quốc tế và được sự ủng hộ của nhiều quốc gia trong cuộc chiến đấu chống lại chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh và Đông Dương hóa chiến tranh.

- Chính trị ngoại giao: Sự thăng trầm của cuộc chiến đã tạo điều kiện cho cuộc thương lượng và đàm phán. Hiệp định Paris năm 1973 dẫn đến cuộc ngừng bắn và rút quân của Mỹ khỏi Việt Nam.

- Tinh thần chiến đấu và đoàn kết của nhân dân: Nhân dân Việt Nam đã phải chịu nhiều khó khăn, nhưng họ đã duy trì tinh thần chiến đấu và đoàn kết trong cuộc chiến tranh.

- Sự hậu thuẫn của Trung Quốc và Liên Xô: Trung Quốc và Liên Xô đã cung cấp hỗ trợ quân sự và chính trị quan trọng cho Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống lại chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh và Đông Dương hóa chiến tranh.

-> Những thắng lợi này cùng với sự kiên nhẫn và quyết tâm của nhân dân Việt Nam đã đóng góp vào sự kết thúc của cuộc chiến và độc lập của Việt Nam. Tuy nhiên, cuộc chiến này cũng đã để lại nhiều hậu quả và thiệt hại lớn đối với cả hai bên tham chiến và vùng Đông Dương nói riêng.

23 tháng 11 2018

Đáp án B

Làn sóng phản đối chiến tranh Việt Nam của người dân Mĩ dâng cao đã khiến cho nước Mĩ bị khủng hoảng, chia rẽ sâu sắc. Đây là nguyên nhân khách quan khiến Mĩ buộc phải chuyển sang thực hiện chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”, rút dần quân Mĩ và Đồng minh ra khỏi chiến tranh để giảm xương của người Mĩ, tận dụng xương máu người Việt Nam trên chiến trường

30 tháng 8 2017

Đáp án A

7 tháng 10 2017

Đáp án A