Tổ chức họp nhóm trao đổi về câu hỏi : "Em cần làm gì để bảo vệ môi trường"
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/Tôi cho rằng bảo vệ môi trường là trách nhiệm của cả cộng đồng, học sinh chúng ta lại càng cần hơn về ý thức và trách nhiệm đó, bởi vì chúng ta là người chủ tương lai của đất nước. Nhìn vào thực tế cuộc sống chung quanh, tôi thấy lớp mình, trường mình còn bẩn. Rác rưởi vứt bừa bãi khắp nơi, nhất là ở sân trường, lớp học, vừa trực nhật xong đã thấy có rác: rác trong hộc bàn, rác góc lớp, rác hành lang, rác dưới các gốc cổ thụ...
Đế bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp, theo tôi, ai cũng phải xây dựng cho mình ý thức và trách nhiệm bảo vệ chung: không vứt rác bừa bãi, không xả nước bẩn xuống ao hồ, không bẻ cây xanh; nhà cửa, lớp học, trường học phải sạch sẽ, thoáng mát. Làm được như thế là chúng ta đã góp phần bảo vệ môi trường
2/Sau khi thảo luận, cả nhóm tôi nhất trí về những việc cần làm để bảo vệ môi trường như sau: hãy coi lớp học, nhà trường như chính ngôi nhà của mình; phải đôn đốc, nhắc nhở nhau làm nhiệm vụ trực nhật; có ý thức quét dọn phòng học, sân trường sạch sẽ, đổ rác đúng nơi quy định; đi đường không được vứt rác bừa bãi, bạ đâu vứt đó mà phải bỏ vào thùng rác công cộng; đến chơi ở công viên, vườn hoa không được ngắt lá bẻ cành, phải có ý thức bảo vệ cây xanh; không được xả nước bẩn xuống ao hồ, sông ngòi... Đó là những việc cần làm mà nhóm tôi đưa ra, tôi xin trình bày mấy ý ngắn gọn như vậy.
Những việc gia đình cần làm để bảo vệ môi trường:
- Thường xuyên vệ sinh nhà cửa sạch sẽ.
- Không xả rác bừa bãi.
- Phân loại rác.
- Trồng nhiều cây xanh.
- Thường xuyên vệ sinh đường làng ngõ xóm.
- Hạn chế sử dụng túi ni-lông.
- Tiết kiệm điện.
- Tiết kiệm nước.
-.....
1. Chúng giúp con người chúng ta di chuyển thuyền buồm hay khinh khí cầu. Ngoài ra năng lượng gió còn có thể sử dụng để tạo công cơ học nhờ vào các cối xay gió. Không những thế ngày nay năng lượng gió còn dùng để sản xuất điện.
2.
Đốt một tờ giấy ta thấy:
Giấy bị cháy cho ta tro giấy
- Chưng đường trên ngọn lửa.
Nhận xét sự biến đổi màu của đường dưới tác dụng của nhiệt. Để nguội, nếm thử xem sau khi chuyển màu. đường còn giữ được vị ngọt không.
Dự kiến kết quả xảy ra nếu ta đun tiếp.
Trả lời:
Đường từ trắng chuyển sang vàng rồi vàng thẫm. Nếu tiếp tục đun nữa nó sẽ cháy thành than.
Khi nếm, chất đó không còn vị ngọt nữa
Trong quá trình đun đường có khói khét bốc lên.
3.vì sao phải bảo vệ
vì môi trường có ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của con người; chính vì vậy chúng ta cần phải có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ môi trường sống xung quanh. Bảo vệ môi trường còn giúp đảm bảo cân bằng sinh thái, khắc phục được những hậu quả mà con người gây ra.
em đã làm:
không vứt rác bừa bãi
hạn chế sử dụng túi nilon
dọn dẹp lớp học và nhà cửa sạch sẽ
tích cực trồng nhiều cây xanh
1. Năng lượng gió đã được sử dụng từ hằng trăm năm nay. Con người đã dùng năng lượng gió để di chuyển thuyền buồm hay khinh khí cầu, ngoài ra năng lượng gió còn được sử dụng để tạo công cơ học nhờ vào các cối xay gió.
2.
Đốt một tờ giấy ta thấy:
Giấy bị cháy cho ta tro giấy
- Chưng đường trên ngọn lửa.
Nhận xét sự biến đổi màu của đường dưới tác dụng của nhiệt. Để nguội, nếm thử xem sau khi chuyển màu. đường còn giữ được vị ngọt không.
Dự kiến kết quả xảy ra nếu ta đun tiếp.
Trả lời:
Đường từ trắng chuyển sang vàng rồi vàng thẫm. Nếu tiếp tục đun nữa nó sẽ cháy thành than.
Khi nếm, chất đó không còn vị ngọt nữa
Trong quá trình đun đường có khói khét bốc lên.
3. vì môi trường có ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của con người; chính vì vậy chúng ta cần phải có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ môi trường sống xung quanh. Bảo vệ môi trường còn giúp đảm bảo cân bằng sinh thái, khắc phục được những hậu quả mà con người gây ra.
em đã làm:
không vứt rác bừa bãi
hạn chế sử dụng túi nilon
dọn dẹp lớp học và nhà cửa sạch sẽ
tích cực trồng nhiều cây xanh.
moi truong la nhung thu xung quang chung ta
cau thu 2 em ko biet
em can nhat rac va giu xanh xach dep
moi hoc lop 5 thoi nhung..........
hoc gioi mon van day
Để bảo vệ môi trường chúng ta hãy cùng nhau vận động trồng thêm cây xanh, hạn chế dùng túi nylon (vì chỉ dùng 1 lần rồi bỏ), đừng liệng chai nhựa ra môi trường, tiết kiệm điện nước, chuyển sang dùng năng lượng bền vững, đẩy nhanh canh tác hữu cơ, chuyển sang dùng thực phẩm dinh dưỡng không dùng động vật để giảm bớt khí thải, giảm bớt ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính, để Địa Cầu chúng ta không còn nóng thêm nữa.
Nuôi gia súc để làm thực phẩm cho con người sẽ càng hoang phí đất, nước, thực phẩm, nhiên liệu... và làm gia tăng khí thải, nhất là khí methane càng làm gia tăng hiệu ứng nhà kính, đẩy nhanh hiện tượng Trái Đất ấm dần lên, làm tăng nguy cơ lụt lội, hạn hán và cháy rừng...
Có lẽ mỗi người chỉ cần sống nhân ái, mở rộng tấm lòng thương yêu muôn loài, hy sinh một chút khẩu vị (chỉ là do thói quen) áp dụng lối dinh dưỡng chay (trái cây+ rau tươi + ăn uống đầy đủ chất bổ dưỡng một cách khoa học và dùng thêm trái cây - không phải chỉ dùng tương, chao, tàu hủ) vào đời sống hàng ngày và thực hiện lối sống xanh, cùng nhau bảo vệ môi trường cứu Trái Đất khỏi hiểm họa Hâm Nóng Toàn Cầu để những người thân yêu cùng sống an vui trên Trái Đất xinh đẹp này.
Có rất nhiều giải pháp song vấn đề hàng đầu vẫn là giáo dục tuyên truyền nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của môi trường sống và ý thức trách nhiệm của mỗi công dân trước cộng đồng. Trước hết, chúng ta phải giữ gìn môi trường sống xung quanh cho sạch sẽ, không vứt rác ra đường, ra những nơi công cộng. Điều này nhỏ nhưng không dễ, phải luyện thành ý thức tự giác thường xuyên. Các nhà máy, xí nghiệp phải được di dời ra xa khu dân cư. Việc xả khói thải, nước thải, chất thải phải được kiểm tra thường xuyên, liên tục theo quy định. Nếu nhà máy, xí nghiệp nào cố tình vi phạm thì Nhà nước phải xử phạt thật nặng, thậm chí rút giấy phép hoạt động hoặc truy tố trước pháp luật. Bên cạnh việc nghiêm cấm chặt phá rừng là việc trồng cây gây rừng phải được làm thường xuyên, liên tục để phủ xanh đất trống đồi trọc, duy trì lá phổi xanh cho Trái Đất, tạo sự cân bằng sinh thái cho môi trường.
Trong trường học, học sinh các cấp phải được giáo dục về ý thức bảo vệ môi trường sống thông qua các hình thức như tham dự các kì thi tìm hiểu môi trường, tham gia đội tình nguyện bảo vệ môi trường… để có được những hiểu biết cơ bản và từ đó tự giác góp phần tạo ra môi trường sống xanh – sạch – đẹp.
Bảo vệ môi trường sống không phải là nhiệm vụ của riêng ai. Nhà nước cần tăng cường đội ngũ kiểm tra, giám sát thường xuyên ở những nơi công cộng, những khu công nghiệp để nhắc nhở, ngăn chặn kịp thời các hành vi, hiện tượng phá hoại môi trường. Nếu cá nhân hay tập thể nào cố tình vi phạm thì sẽ có những biện pháp xử phạt thích đáng tùy theo mức độ nặng nhẹ. Môi trường sống bị ô nhiễm nghiêm trọng đã và đang đưa ra những lời cảnh báo dữ dội đối với loài người. Hãy bảo vệ môi trường sống như bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta !.
Tham khảo:
Dọn dẹp vệ sinh lớp học, khuôn viên nhà ởVứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi.Hạn chế sử dụng túi nilon.Tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt.Tích cực trồng cây xanh.Hăng hái tham gia các phong trào bảo vệ môi trường.Không tiếp tay cho hành vi tổn hại đến môi trường.Tham khảo:
Dọn dẹp vệ sinh lớp học, khuôn viên nhà ởVứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi.Hạn chế sử dụng túi nilon.Tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt.Tích cực trồng cây xanh.Hăng hái tham gia các phong trào bảo vệ môi trường.Không tiếp tay cho hành vi tổn hại đến môi trường.
Chiều hôm qua, cả nhóm em đã cùng nhau họp để tìm ra những biện pháp bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi học sinh. Sau một hồi bàn bạc sôi nổi, nhóm em đã rút ra được những điều sau: Để bảo vệ môi trường, chúng ta cần hạn chế lượng rác thải nhựa ra môi trường. Bằng việc đơn giản như mang theo túi, hộp khi đi mua đồ. Ngoài ra, chúng ta nên trồng thêm nhiều cây xanh ở những nơi có thể, giống như chúng em trồng các chậu cây cảnh trong các chiếc chậu nhỏ, đặt trên hành lang lớp học. Rồi chúng ta cũng có thể bảo vệ môi trường bằng việc vứt rác đúng nơi quy định, di chuyển bằng xe đạp hoặc xe buýt nếu có thể để giảm khí thải ra môi trường. Chúng em chắc chắn sẽ làm được những điều ấy để giúp môi trường ngày càng xanh và sạch hơn.
Môi trường đang ngày càng ô nhiễm, chính vì vậy em đã theo chị gái tham gia chương trình bảo vệ môi trường. Em đã được cùng các anh chị đi dọn dẹp đường làng ngõ xóm. Sau đó em còn được học cách phân loại rác thành rác có thể phân hủy và rác thải không phân hủy để có biện pháp xử lý đúng đắn. Các loại rác không thể phân hủy như vỏ lon, chai nhựa, ống hút, túi ni-lông… Theo lời các anh chị thì loại rác này có thể được đem đi tái chế hoặc xử lý cẩn thận bằng máy móc. Sau ngày hôm đó, em đã học được rất nhiều điều bổ ích.
Sau buổi ngoại khóa tìm hiểu thiên nhiên, nhóm em đã tranh luận với nhau về những việc cần làm để bảo vệ môi trường. Trước tiên, bạn Khang đưa ra nhận xét: Môi trường đang ngày càng bị ô nhiễm, diện tích cây xanh bị thu hẹp trong khi nhà máy mọc lên ngày càng nhiều. Rác, các loại phế thải làm cho nguồn nước bị nhiễm bẩn nặng. Vậy thì chúng ta phải làm gì để “giải cứu” môi trường ? Bạn Trinh hỏi. Cả nhóm tranh luận, góp ý và đưa ra các giải pháp sau :
1. Phải luôn bỏ rác vào thùng rác
2. Tích cực trồng cây xanh
3. Hạn chế sự dụng các bao bì khó tiêu hủy
4. Vận động người thân, gia đình có ý thức trong công việc bảo vệ môi trường.
Sau khi tổ trưởng nêu chủ đề, bạn Hoàng phát biểu :"Để bảo vệ môi trường, vườn trường cần trồng nhiều hoa, cây cảnh để làm đẹp; sân trường cần làm sạch và trang trí đẹp ...". Bạn hoa nêu lên ý kiến: "Chúng ta phải phê phán một số bạn vứt rác bừa bãi ...". Bạn Phong bổ sung: "Chúng ta cần trồng thêm cây xanh, chăm sóc cây, tưới cây bắt sâu, tăng thêm thùng rác. Kết thúc buổi họp, tổ trưởng đúc kết lại các ý kiến, phân công cụ thể và dặn dò tuần sau các bạn sẽ họp lại để báo cáo kết quả.
Tiến hành họp nhóm theo sự hướng dẫn cùa cô giáo (thầy giáo).