K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2019

Đáp án B.

11 tháng 9 2017

Đáp án A

Tổng số electron: pX + 3pY + 2= 42

Nếu pX – pY = 8, pX = 16, pY = 8 Ion là SO32-

Nếu pY – pX = 8, pX = 4, pY = 12, loại vì Be và Mg không tạo ion dạng MgBe32-

30 tháng 4 2019

Chọn B

Loại A vì MgBe3 không phải ion và không có hợp chất MgBe3.

Loại C vì C và O thuộc cùng chu kỳ 2 trong bảng tuần hoàn.

Theo đáp án, xác định ion có dạng:  X O 3 2 -

Theo bài ra, tổng số proton của X O 3 2 -  là 42 – 2 = 40

Hay Zx + 3ZO = 40 hay ZX = 40 – 3.8 = 16. Vậy X là S.

8 tháng 3 2017

Đáp án C

A sai vì X thuộc nhóm IVA, Y thuộc nhóm VIA

B sai vì X thuộc chu kỳ 3

C đúng

D sai 

23 tháng 6 2019

10 tháng 9 2019

D

Xét ion  X + : có 5 nguyên tử, tổng số proton là 11. Vậy số proton trung bình là 2,2.

=> Có 1 nguyên tử có số proton nhỏ hoặc bằng 2 và tạo thành hợp chất. Vậy nguyên tử đó là H

Số electron trung bình của các nguyên tử trong Y 2 -  là 9,6

=> Có 1 nguyên tử có số electron nhỏ hơn 9,6

=> Nguyên tử của nguyên tố thuộc chu kì 2.

=> Nguyên tử của nguyên tố còn lại thuộc chu kì 3.

Nếu 2 nguyên tố cùng thuộc một nhóm A thì sẽ hơn kém nhau 8 electron

12 tháng 11 2017

Đáp án C

Theo đề bài, ta có: ZX + ZY = 22  (1)

-  Nếu X, Y thuộc hai chu kì nhỏ thì (ZX < ZY): ZY = ZX + 8    (2)

Từ (1) và (2) => ZX =7; ZY = 15.

Vậy X là N, Y là P

-  Nếu X thuộc chu kì nhỏ và Y thuộc chu kì lớn thì: ZY = ZX + 18   (3)

Từ (1) và (3) => ZX = 2; ZY = 20 (loại vì không thảo mãn đề bài)

-  Nếu X, Y thuộc hai chu kì lớn: ZY = ZX + 32   (4)

Từ (1) và (4) => ZX <0 (loại)