K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2016

Em hãy đề xuất một số công việc trong sinh hoạt hàng ngày tại gia đình mà em thấy cần phải chú ý để tránh tác hại của sự co dãn vì nhiệt viết một bài giới thiệu về việc đó và giải thích tại sao

28 tháng 2 2016

mot so vi du:

ko do nuoc qua day khi dun

ko duoc bom xe qua cang

9 tháng 11 2016

Một số phương pháp :

1. Không bơm lốp xe quá căng vì trời nắng có thể làm xì hơi.

2. Không để vật dụng làm bằng nhựa dẻo quá gần lửa sẽ gây ra hiện tượng đổi hình dáng, chảy nhựa.

3. Không đun quá nhiều nước vì khi sôi, nhiệt sẽ làm nước nóng sinh ra bọt và dễ làm tràn bình.

Một tick nha Thảo Vy. Love you, sis♥

17 tháng 3 2016

Câu hỏi của Trần lê mỹ tin - Học và thi online với HOC24

Câu hỏi của Cao Huệ Sang - Học và thi online với HOC24

Câu hỏi của Nguyễn Lê Phương Huỳnh - Học và thi online với HOC24

Một số phương án là:

- Không đổ nước quá đầy ấm vì khi nước sôi sẽ nóng lên và nở ra gây ra hiện tượng tràn nước

- Không bơm lốp xe quá căng vì khi trời nắng lốp có thể bị nổ.

21 tháng 2 2016

còn khi lắp bình cứu hỏa trong nhà/trên xe nên để nơi thoáng mát chánh ánh sáng măt trời nữa!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

                                                                                                hehe

25 tháng 2 2016

mình có 2 câu thôi:

-ko đổ nước đầy ấm vì khi nước xôi sẽ nóng lên và thể tích tăng lên nở ra nên gây ra hiện tượng nước tràn ra ngoài.

-khi trời nắng to ko nên bơm lốp xe căng thì nhiệt độ cao lốp xe sẽ nổ.

-------------------------------------hết-------------------------------------------

 

21 tháng 3 2016

Ko đổ nước quá đầy vào chai. Nếu để ngoài trời nắng thì chai và nước sẽ nở ra. Nhưng do chất lỏng nở nhanh và nhiều hơn chất rắn nên sẽ có hiện tượng bung nắp và sẽ trào ra. Mong ủng hổ cho cái! 

 

4 tháng 11 2018
  1. Các nguyên tắc khi giao tiếp bằng lời
      • Luôn luôn theo tuổi tác
      • Nói phải rõ ràng, dễ hiểu
      • Tránh lối nói mỉa mai, “nói mát”
      • Tránh lối nói gây cảm giác không tốt cho người khác
      • Không đề cập chủ đề nhạy cảm, gây hiểu lầm
      • Không dùng từ chuyên ngành, từ cổ, ngôn từ quá hoa mỹ
  2. Học cách giao tiếp ứng xử
      • Nói chuyện bằng thái độ chân thành, tự nhiên
      • Không đột nhiên im lặng, nói lấp lửng, tỏ vẻ bí mật
      • Nói chuyện gọn gàng, đủ ý
      • Nên giữ khoảng cách vừa phải khi giao tiếp
      • Nếu không thể nói sự thật, đừng tìm cách nói dối.
  3. Sử dụng ánh mắt trong giao tiếp
23 tháng 2 2016

Câu trả lời đây bạn nhé.

Câu hỏi của Nguyễn Lê Phương Huỳnh - Học và thi online với HOC24

24 tháng 2 2016

mình có một số gợi ý:        

‐không nên đóng nước thật đầy so với chai vì khi trời nắng nước nở ra , thể tích tăng lên . tuy chai cũng nở , thể tích tăng lên . nhưng hệ nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn chất rắn . nên nước nở nhiều hơn chai mà chai lại không có chỗ để nước nở ra . sẽ sinh ra một lực rất lớn , làm bung nắp chai

 ‐không nên rót nước sôi đột ngột vào những ly thủy tinh thông thường có thành dày thì sẽ bị vỡ vì :khi rót nước sôi đột ngột vào thành li dày , thành thủy tinh phía trong tăng nhiệt độ làm thành bên trong dãn nở vì nhiệt nhiều . thành bên ngoài không tiếp xúc trực tiếp với nước sôi vì ta chỉ rót nước bên trong dẫn đến nhiệt độ của thành bên ngoài thấp hơn nên co lại . thành bên trong nở, còn thành ngoài co lại . chính sự mâu thuẫn này làm cho thành ly vỡ ra.còn đối với thành ly mỏng thì khoảng cách ngăn cách giữa hai thành ly rất nhỏ nên cách nhiệt rất ít dẫn đến dãn nở vì nhiệt đồng đều nên không vỡ.

4 tháng 9 2019

ví dụ: nấu ăn và sau nhi nấu không được đụng vào nồi vì sẽ gây bỏng

Ví dụ: Khi đun sôi nước với nhiệt độ cao, ko  nên đổ nước đầy bình .

Vì : khi nước sôi sẽ tràn ra gây nguy hiểm.

24 tháng 1 2016

Mình có một số gợi ý này bạn tự viết nhé:

- Khi đun nước, không được đổ nước đầy bình để đun vì khi nước sôi, nó bị nở ra và trào ra ngoài.

- Không được bơm hơi xe đạp quá căng, vì trời nóng nó nở ra có thể gây nổ lốp.

 

Một số VD:

- Không được đổ nước quá đầy khi đun.

- Không được bơm xe đạp quá căng

- Lợp mái tôn chỉ đóng đinh 1 đầu

22 tháng 3 2016

 Những việc làm là :

      - Khi nấu nước sôi ta chú ý không nên đổ nước quá đầy vì khi sôi chất lỏng sẽ nở ra và đồng thời ấm cũng sẽ nở ra. Do ta đổ nước quá nhiều nên chất lỏng sẽ nở ra nhiều hơn ấm.  Nên nước sẽ bị tràn ra ngoài. Vì vậy, khi nấu nước ta không nên đổ nước quá nhiều vì có thể gây ra hiện tượng nước bị tràn ra ngoài.

      - Khi rót nước vào cốc thủy tinh ta nên chọn cốc mỏng để rót chứ không dùng cốc dày. Vì khi ta rót vào cốc mỏng thì nhiệt sẽ tiếp xúc không đều ( với bên trong trước bên ngoài sau ) sẽ gây ra một lực lớn làm vỡ ly. Còn khi ta rót vào cốc mỏng thì nhiệt sẽ tiếp xúc đều với nhau ( cả bên trong và bên ngoài ) và sẽ không gây ra vỡ ly. Vì thế khi ta rót nước nên rót vào cốc mỏng để tránh gây vỡ ly.

         Cảm ơn bạn đã xem hihi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

24 tháng 3 2016

Vd: ko nên bơm lốp bánh xe quá căng, ko nên nấu nước quá đầy, hay là để bình cứu hỏa ở nơi có ánh sáng mặt trời