tại sao các cây , hoa , quả lại có màu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
F2 thu được tỉ lệ 9 màu lục: 3 màu đỏ: 3 màu vàng: 1 màu trắng
=> A_B_: màu lục
A_bb (hoặc aaB_): màu đỏ
aaB_ (hoặc A_bb): màu vàng
aabb: màu trắng
à Phép lai của F1 là: AaBb x AaBb
=> giao phấn màu trắng với F1: aabb x AaBb
à kết quả là:1 lục: 1 đỏ: 1 vàng: 1 trắng.
Đáp án A
F2 thu được tỉ lệ 9 màu lục: 3 màu đỏ: 3 màu vàng: 1 màu trắng
=> A_B_: màu lục
A_bb (hoặc aaB_): màu đỏ
aaB_ (hoặc A_bb): màu vàng
aabb: màu trắng
à Phép lai của F1 là: AaBb x AaBb
=> giao phấn màu trắng với F1: aabb x AaBb
à kết quả là:1 lục: 1 đỏ: 1 vàng: 1 trắng.
Tham khảo !
: Người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.Ví dụ : bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn
Vì bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.
* Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.
Ví dụ. bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn.
Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn.
* Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.
Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng, thân to, gỗ tốt
- Tại vì cây cần nước để cung cấp cho các hoạt động sống của cây và màu trong nước được hòa tan nên cây có thể hấp thụ như 1 chất dinh dưỡng.
- Nhờ sự vận chuyển của mạch gỗ và dây mà ta có thể nhận biết được cây hấp thụ nước màu qua việc cánh hoa có màu khác.
Vì hạt của cây được tạo thành từ sự kết hợp giữa 2 quá trình giảm phân và thụ tinh trong sinh sản hữu tính mà trong giảm phân tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc và kết hợp ngẫu nhiên qua thụ tinh đã tạo ra những hợp tử mang những tổ hợp NST khác nhau nên cho nhiều biến dị => có nhiều đặc điểm
Còn cây trồng bằng dâm ghép chiếc là hình thức sinh sản vô tính chỉ dựa vào cơ chế nguyên phân của tế bào nên các đặc điểm di truyền được sao chép nguyên vẹn sang tế bào con => ít biến dị
Hạt (chứa phôi) phát triển từ hợp tử.
Hợp tử là kết quả sự kết hợp giữa 2 quá trình giảm phân và thụ tinh trong sinh sản hữu tính.
Trong giảm phân tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST.
Sự kết hợp ngẫu nhiên các giao tử trong thụ tinh tạo ra các hợp tử mang những tổ hợp NST khác nhau là nguyên nhân làm xuất hiện các biến dị tổ hợp phong phú.
Ghép là hình thức sinh sản vô tính dựa vào cơ chế nguyên phân của tế bào, trong đó có sự tự nhân đôi của ADN và NST nên đặc điểm di truyền được sao chép nguyên vẹn nên ít có khả năng tạo ra biến dị.
Do cây đậu có nốt sần,trên đó có VSV kí sinh có thể hấp thu N từ kk.
Đáp án C
Theo đề bài, B-D-: đỏ, B-dd: trắng, bbD-: vàng, bbdd: trắng.
Tỉ lệ xuất hiện bằng 16 TH nên có sự liên kết giữa Aa với Bb hoặc Dd.
- Xét kiểu hình dài, đỏ (aa, B-D-) có thể được biểu diễn thành aB/a-D- hoặc aD/a-B- nên F1 phải có kiểu gen chéo (1)
- Xét kiểu hình dài, vàng (aa, bbD-) có thể được biểu diễn thành ab/abD- hoặc aD/a-bb (2)
Từ (1), (2) F1 phải là kiểu gen chéo và có giao tử aD mới có thể thỏa mãn đề bài, chọn đáp án C.
Đáp án B
Quy ước:
B-D-: đỏ,
B-dd: trắng; bbD-: vàng; bbdd: trắng.
Tỉ lệ xuất hiện bằng 16 tổ hợp nếu các cặp gen phân ly độc lập phải có 64 tổ hợp mới đúng do đó có sự liên kết giữa Aa với Bb hoặc Dd.
- Xét kiểu hình dài, đỏ (aa, B-D-) có thể được biểu diễn thành aB a - D - hoặc aD a - B - nên F 1 phải có kiểu gen dị hợp chéo.
- Xét kiểu hình dài, vàng (aa, bbD-) có thể được biểu diến thành ab ab D - hoặc aD a - bb
Vậy F 1 phải có kiểu gen dị hợp chéo và có giao tử aD mới có thể thỏa mãn đề bài.
là do TN ban tặng
Cho dù là hoa hay lá, trong dịch tế bào của chúng đều chứa một chất là anthocyanin. Đây là một trong những sắt tố chủ yếu cấu tạo thành nên màu sắc.