Không thực hiện phép chia, hãy xét xem đa thức A có chia hết cho đa thức B hay không.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hạng tử y 6 của đa thức A không chia hết cho đơn thức B = 2x.
Do đó, đa thức A không chia hết cho đơn thức B
Chọn đáp án A
(Mình chỉ làm đc bài 1 thôi nhé)
Bài 1:
A = 1 + 2 + 3 + 4 +...+999
2A= (1+999)+(2+998)+(3+997)+...+(999+1)
Ta nhận thấy các kết quả của các tổng trong ngoặc trên đều bằng 1000 (số chẵn), mà các số chia hết cho 2 là số chẵn, suy ra A chia hết cho 2
a) A chia hết cho B vì x4, x3, x2 đều chia hết cho x2
b) A chia hết cho B, vì x2– 2x + 1 = (1 – x)2, chia hết cho 1 - x
a) 28+42+210
Vì 28 ⋮ 7 ; 42 ⋮ 7 ; 210 ⋮ 7
⇒28+42+210 ⋮ 7
b) 35-25+ 140
Vì 35 ⋮ 7
25 không chia hết cho 7
140 ⋮ 7
⇒35-25+ 140 không chia hết cho 7
c) 16+40+490
Vì 16 không chia hết cho 7
40 ⋮ 7
490 ⋮ 7
⇒16+40+490 không chia hết cho 7
sử dụng bơ du thay x = 3 vào đa thức f(x) ta thấy đa thức f(x) không chia hết cho x - 3 nha
Do đó A = 15x4 - 8x3 + x2 chia hết cho hay A chia hết cho B.
b) A = x2 - 2x + 1 = (x – 1)2
Vậy A chia hết cho x – 1 hay A chia hết cho B.