Nhúng đầu một băng giấy hẹp vào dung dịch phênolphtalêin rồi đặt vào một ống nghiệm. Đậy ống nghiệm bằng một tờ bìa cứng có dán một ít bông tẩm dung dịch amôniac (H.20.1). Khoảng nửa phút sau ta thấy đầu dưới của băng giấy nhả sang màu hồng mặc dù hơi amôniac nhẹ hơn không khí. Hãy giải thích tại sao.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Ban đầu ống nghiệm có hai lớp, lớp dưới là bromine màu vàng, lớp trên là hexane không màu. Sau khi đặt ống nghiệm vào cốc nước nóng, thu được hỗn hợp không có màu.
Đáp án D
Hiện tượng xảy trong thí nghiệm là "Nước phun vào bình và chuyển sang màu đỏ".
Giải thích : HCl tan nhiều trong nước, tạo ra sự giảm mạnh áp suất trong bình, áp suất của khí quyển đẩy nước vào thế chỗ HCl đã hòa tan. Dung dịch HCl có tính axit nên làm quỳ tím đổi sang màu đỏ.
1 Giấy cháy thành than Có sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Giấy chuyển từ màu trắng sang màu đen
2
Mẩu nến tan ra thành lỏng rồi thành hơi
Ko tạo thành chất mới
3 Xuất hiện 1 chất rắn màu trắng Có sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện 1 chất ko tan có màu trắng
4 -Ống 1: Thuốc tím tan ra
-Ống 2: Có chất rắn màu đen ko tan trong nước -Ống 1: Ko tạo thành chất mới
-Ống 2: Có tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện sự thay đổi màu sắc tím sang đen, chất sau khi đun ko tan trong nước
$a)$
Hiện tượng: mẩu giấy bị mất màu
$Cl_2+H_2O\leftrightharpoons HCl+HClO$
$b)$
Hiện tượng: tạo kết tủa trắng, sau khi đưa ra ánh sáng thì kết tủa hóa đen
$AgNO_3+NaCl\to AgCl\downarrow+NaNO_3$
$2AgCl\xrightarrow{ánh\, sáng}2Ag+Cl_2$
$c)$
Hiện tượng: tàn đóm bùng cháy (do có $O_2$)
$2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\uparrow$
$d)$
Hiện tượng: sinh ra iot làm xanh hồ tinh bột
$Cl_2+2KI\to 2KCl+I_2$
Các thí nghiệm 3 ; 4 có chất mới đc tạo thành
Dấu hiệu: +) TN3: Sau pứ sẽ xuất hiện kết tủa trắng
+) TN4: Ống nghiệm 1 : không có chất mới đc hình thành
Ống nghiệm 2 : có khí O2 đc hình thành
Các PTHH : AgNO3 + NaCl ==> AgCl + NaNO3
2KMnO4 ===> K2MnO4 + MnO2 + O2
1
Giấy cháy thành than
Có sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Giấy chuyển từ màu trắng sang màu đen
2
Mẩu nến tan ra thành lỏng rồi thành hơi
Ko tạo thành chất mới
3
Xuất hiện 1 chất rắn màu trắng
Có sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện 1 chất ko tan có màu trắng
Ống 1: Thuốc tím tan ra
-Ống 2: Có chất rắn màu đen ko tan trong nước -Ống 1: Ko tạo thành chất mới
-Ống 2: Có tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện sự thay đổi màu sắc tím sang đen, chất sau khi đun ko tan trong nước
Đáp án B
Do NO2 là oxit axit nên phản ứng với NaOH theo PTHH:
2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O
Mặc dù hơi amôniac nhẹ hơn không khí nhưng các phân tử amôniac luôn chuyển động không ngừng theo mọi hướng và giữa các phân tử không khí có khoảng cách nên các phân tử amôniac sẽ len vào các khoảng đó và lan ra mọi nơi trong ống nghiệm, sẽ có những phân tử amôniac chạm vào băng giấy đã được nhúng phênolphtalêin, mà hơi amôniac là bazơ nên làm cho băng thấm phênolphtalêin ngả sang màu hồng.