Có các chất sau : CaCO 3 , Na 2 CO 3 , C 2 H 6 , C 2 H 6 O, CO, C 2 H 4 , C 2 H 5 O 2 N. Các hợp chất trên đều là
A. hợp chất vô cơ.
B. hợp chất hữu cơ.
C. hợp chất chứa cacbon.
D. hợp chất chứa oxi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho nước vào các lọ, chất kết tủa là BaSO4 và CaCO3 , chất tan là Na2CO3, Na2SO4, MgCl2
Cho HCl vào các lọ, lọ có kết tủa giữ nguyên là BaSO4, kết tủa tan ra là CaCO3 và khí bay lên, dung dịch có khí bay lên là Na2CO3, còn lại là Na2SO4 và MgCl2
Cho nước vào 2 lọ Na2SO4 và MgCl2, đun nóng tới 500 độ C, lọ có kết tủa và khí bay lên là MgCl2, lọ kia là Na2SO4
\(1,4Na+O_2\xrightarrow{t^o}2Na_2O\\ 2,C+O_2\xrightarrow{t^o}CO_2\\ 3,Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ 4,CaCl_2+Na_2CO_3\to CaCO_3\downarrow+2NaCl\\ 5,2Fe+6H_2SO_{4(đ)}\to Fe_2(SO_4)_3+3SO_2\uparrow+6H_2O\\ 6,2Al+3Cl_2\xrightarrow{t^o}2AlCl_3\\ 7,4Fe+3O_2\xrightarrow{t^o}2Fe_2O_3\\ 8,CH_4+2O_2\xrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
1)
Cu + 1/2O2 -to-> CuO
CuO + H2 -to-> Cu + H2O
H2O + SO3 => H2SO4
Fe + H2SOO4 => FeSO4 + H2
2)
4K + O2 -to-> 2K2O
K2O + H2O => 2KOH
3)
4P + 5O2 -to-> 2P2O5
P2O5 + 3H2O => 2H3PO4
4)
S + O2 -to-> SO2
SO2 + 1/2O2 -to, V2O5-> SO3
SO3 + H2O => H2SO4
Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2
5)
H2 + 1/2O2 -to-> H2O
SO3 + H2O => H2SO4
Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2
Fe2O3 + 3H2 -to-> 2Fe + 3H2O
Fe + 2HCl => FeCl2 + H2
5)
C + O2 -to-> CO2
CO2 + H2O <=> H2CO3
7)
Ca + 1/2O2 -to-> CaO
CaO + H2O => Ca(OH)2
Ca(OH)2 + CO2 => CaCO3 + H2O
1.Na2CO3 + 2HCl →→ 2NaCl + CO2 +H2O
2.Ca(OH)2 + Na2CO3 →→ 2NaOH + CaCO3
dễ mà nè
Na2CO3+2HCL->2NaCl+CO2+H2O
Ca(OH)2+Na2CO3->2NaOH+CaCO3
Phản ứng oxi hóa khử: 3,5,6
Vì có sự thay đổi số oxi hóa.
PT3: C từ oxh 0 lên +2
H từ oxh +1 xuống 0
5, Ca từ oxh 0 lên +2
H từ oxh +1 xuống 0
6, Mn từ oxh +7 xuống +6, +4
O từ oxh -2 lên 0
Câu 3:
- Cho Na vào nước.
Hiện tượng: Na tan, tạo thành dung dịch trong suốt, có bọt khí.\
PTHH: Na + H2O -> NaOH + 1/2 H2
- Khí H2 đi qua bột CuO đun nóng.
Hiện tượng: Bột CuO từ màu đen chuyển sang kết tủa đỏ, có xuất hiện những giọt nước bám lên thành ống nghiệm.
PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O
- Mẩu quỳ tím vào dd Ca(OH)2
Hiện tượng: Qùy tím hóa xanh.
- Mẩu quỳ tím vào dd axit sunfuric.
Hiện tượng: Qùy tím hóa đỏ.
Câu 1 :
- Oxit bazo
K2O : Kali oxit
CuO : Đồng II oxit
- Oxit axit
CO2 : Cacbon đioxit
- Axit :
H2SO4 :Axit sunfuric
HNO3 : Axit nitric
HCl : Axit clohidric
H2S: Axit hidrosunfua
- Bazo :
Mg(OH)2 : Magie hidroxit
Fe(OH)3 : Sắt III hidroxit
Ba(OH)2 : Bari hidroxit
- Muối :
AlCl3 :Nhôm clorua
Na2CO3 : Natri cacbonat
CaCO3 : Canxi cacbonat
K3PO4 : Kali photphat
Câu 2 :
H2SO4 : Axit sunfuric
H2SO3 : Axit sunfurơ
Câu 2 :
Fe(OH)3 : sắt (II) hiđroxit
K2CO3 : kali cacbonat
MgCl2 : magie clorua
Al2(SO4)3 : nhôm sunfat
Na2O : natri oxit
KOH: kali hidroxit
P2O5 : điphotpho pentaoxit
Ca3(PO4)2: canxi photphat
câu 3
- Natri tan dần, chạy tròn trên mặt nước, xuất hiện khí không màu không mùi:
- Chất rắn chuyển từ màu đen sang màu nâu đỏ
- Quỳ tím chuyển dần sang màu xanh khi cho vào dung dịch Ca(OH)2
- Quỳ tím chuyển dần sang màu đỏ khi cho vào dung dịch H2SO4
Câu 2 :
H2SO4 : Axit sunfuric
H2SO3 : Axit sunfurơ
Câu 2 :
Fe(OH)3 : sắt (II) hiđroxit
K2CO3 : kali cacbonat
MgCl2 : magie clorua
Al2(SO4)3 : nhôm sunfat
Na2O : natri oxit
KOH: kali hidroxit
P2O5 : điphotpho pentaoxit
Ca3(PO4)2: canxi photphat
Câu 3 :
- Natri tan dần, chạy tròn trên mặt nước, xuất hiện khí không màu không mùi:
\(2Na+ 2H_2O \to 2NaOH + H_2\)
- Chất rắn chuyển từ màu đen sang màu nâu đỏ
\(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\)
- Quỳ tím chuyển dần sang màu xanh khi cho vào dung dịch Ca(OH)2
- Quỳ tím chuyển dần sang màu đỏ khi cho vào dung dịch H2SO4
a)SO2,Na2O,CaO,CO2,BaO
SO2+H2O->H2SO3
Na2O+H2O->2NaOH
CaO+H2O->Ca(OH)2
CO2+H2O->H2CO3
BaO+H2O->Ba(OH)2
b)CuO,Na2O,CaO,Al2O3,BaO
CuO+2HCl->CuCl2+H2O
Na2O+2HCl->2NaCl+H2O
CaO+2HCl->CaCl2+H2O
Al2O3+6HCl->2AlCl3+3H2O
BaO+2HCl->BaCl2+H2O
c)SO2,CO2
SO2+2NaOH->Na2SO3+H2O
CO2+2NaOH->Na2CO3+H2O
Bài 2:
a)C+O2->CO2
CO2+CaO->CaCO3
CaCO3+2HCl->CaCl2+CO2+H2O
2CO2+Ca(OH)2->Ca(HCO3)2
b)S+O2->SO2
2SO2+O2->2SO3
SO3+H2O->H2SO4
H2SO4+K2SO3->K2SO4+SO2+H2O
SO2+H2O->H2SO3
imagine Trước phản ứng có nguyên tố S không có nguyên tố C
Sau phản ứng có nguyên tố C, không có nguyên tố S
=> Đâu có đảm bảo ĐL Bảo toàn nguyên tố
Đáp án C