Cho đường tròn (O) có đường kính BC, dây AD vuông góc với BC tại H.
Gọi E, F theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ H đến AB, AC. Gọi (I), (K) theo thứ tự là các đường tròn ngoại tiếp tam giác HBE, HCF.
Tứ giác AEHF là hình gì? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ΔAHB vuông nên AE.AB = AH2
ΔAHC vuông nên AF.AC = AH2
Suy ra AE.AB = AF.AC
Gọi G là giao điểm của AH và EF
Tứ giác AEHF là hình chữ nhật => AH = EF
Do đó EF là tiếp tuyến của đường tròn (I)
Tương tự, EF là tiếp tuyến của đường tròn (K)
IO = OB – IB => (I) tiếp xúc trong với (O).
OK = OC – KC => (K) tiếp xúc trong với (O)
IK = OH + KH => (I) tiếp xúc ngoài với (K)
- Cách 1:
Ta có: EF = AH ≤ OA (OA có độ dài không đổi)
Do đó EF lớn nhất khi AH = OA
<=> H trùng O hay dây AD đi qua O.
Vậy khi dây AD vuông góc với BC tại O thì EF có độ dài lớn nhất.
- Cách 2: EF = AH = AD/2.
Do đó EF lớn nhất khi AD lớn nhất. Khi đó, dây AD là đường kính.
Vậy khi dây AD vuông góc với BC tại O thì EF có độ dài lớn nhất.
a/
\(\Delta\)vuông AHB có HE đường cao \(\Rightarrow\)AE.AB=AH2
\(\Delta\)vuông AHC có HF đường cao \(\Rightarrow\)AF.AC=AH2
\(\Rightarrow\)AE.AB=AF.AC
b/ CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH TIẾP TUYẾN vd 2
c)
K ẻ B N ⊥ A C N ∈ A C . B A C ⏜ = 60 0 ⇒ A B N ⏜ = 30 0 ⇒ A N = A B 2 = c 2 ⇒ B N 2 = A B 2 − A N 2 = 3 c 2 4 ⇒ B C 2 = B N 2 + C N 2 = 3 c 2 4 + b − c 2 2 = b 2 + c 2 − b c ⇒ B C = b 2 + c 2 − b c
Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Xét tam giác đều BCE có R = O E = 2 3 E M = 2 B C 3 3.2 = 1 3 . 3 b 2 + c 2 − b c
Xét tam giác EHD và tam giác FOC có: EHD=OFC=90; FED=FOC=(1/2 cung FD)=> đồng dạng=>EH.FC=HD.FO(1)
Xét tam giác DHF và OEB có :DHF=OEB=90; EFD=EOB=1/2 cung ED=>Đồng dạng=>HF.EB=HD.EO(2)
(1)va(2) suy ra: HF.EB=EH.FC(FO=EO)
mà góc HEB=góc HFC(AEF=AFE vì tam giác AEF cân tại A)
=>tam giác EHB đồng dạng tam giác FHC=>EHB=FHC
mình chứng minh vắn tắt thoy nha bn