K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2019

So sánh cả hai phân số với 0 ta có:

Giải bài 41 trang 24 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

4 tháng 3 2021

\(\dfrac{3}{8}=\dfrac{15}{40},\dfrac{15}{40}>\dfrac{13}{40}\Rightarrow\dfrac{3}{8}>\dfrac{13}{40}\)

4 tháng 3 2021

* Tính chất này là so sánh các phân số trung gian ấy mà :

Ta có :

\(\dfrac{13}{40}< \dfrac{14}{40}\) và \(\dfrac{14}{40}< \dfrac{3}{8}\)(Vì 14.8 < 3.40) 

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{13}{40}< \dfrac{3}{8}\)

23 tháng 2 2018

6/7<1 và 11/10>1 => 6/7<11/10

(-5)/17<0 và 2/7>0 => (-5)/17<2/7

419/(-723)<0 và -697/-313>0 => 419/-723< -697/-313

4 tháng 3 2021

Trả lời:

Ta có 3/8= 15/40 >14/40

       và 14/40> 13/40

-> 3/8> 13/40

4 tháng 3 2021

k

okokok

16 tháng 4 2017

Giải bài 41 trang 24 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

16 tháng 4 2017

tính chất trên gọi là tính chất bắc cầu, ta so sánh hai phân số với một số (phân số) thứ 3.

Giải bài 41 trang 24 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

15 tháng 9 2018

So sánh cả hai phân số với 1 ta có :

Giải bài 41 trang 24 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

13 tháng 2 2019

So sánh cả hai phân số với 0 ta có:

Giải bài 41 trang 24 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

28 tháng 3 2018

(ab.cd).pq=a.cb.d.pq=(a.c).p(b.d).q(ab.cd).pq=a.cb.d.pq=(a.c).p(b.d).q

ab.(cd.pq)=ab.c.pd.q=a.(c.p)b.(d.q)ab.(cd.pq)=ab.c.pd.q=a.(c.p)b.(d.q)

Theo tính chất kết hợp của phép nhân các số nguyên ta có:

(a.c).p = a.(c.p) và b. (d.q) = (b. d) . q.

Do đó: (ab.cd).pq=ab.(cd.pq)

27 tháng 7 2016

a) \(\left(\frac{1}{2}\right)^m=\frac{1}{32}\)

\(=>\left(\frac{1}{2}\right)^m=\frac{1^5}{2^5}\)

\(=>\left(\frac{1}{2}\right)^m=\left(\frac{1}{2}\right)^5\)

\(=>m=5\)

b) \(\frac{343}{125}=\left(\frac{7}{5}\right)^n\)

\(=>\frac{7^3}{5^3}=\left(\frac{7}{5}\right)^n\)

\(=>\left(\frac{7}{5}\right)^3=\left(\frac{7}{5}\right)^n\)

\(=>n=3\)

27 tháng 7 2016

a) \(\left(\frac{1}{2}\right)^m=\frac{1}{32}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{2}\right)^m=\left(\frac{1}{2}\right)^5\)

=> m =5

b) \(\frac{343}{125}=\left(\frac{7}{5}\right)^n\)

\(\Rightarrow\left(\frac{7}{5}\right)^3=\left(\frac{7}{5}\right)^n\)

=> n = 3