Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam (1919 – 1929), giai cấp có số lượng tăng nhanh nhất là
A. giai cấp công nhân.
B. giai cấp địa chủ phong kiến.
C. giai cấp nông dân.
D. giai cấp tư sản.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Mặc dù nông dân chiếm đến 90% dân số nhưng giai cấp công nhân là giai cấp có số lượng tăng nhanh nhất trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai. Đến năm 1929, trong các doanh nghiệp của người Pháp ở Đông Dương, chủ yếu là ở Việt Nam, số lượng công nhân có trên 22 vạn người. Công nhân cũng có nguồn gốc từ những người nông dân mất ruộng đất, phải lên thành phố làm việc tại các xí nghiệp, hầm mỏ
Đáp án B
Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa, xã hội Việt Nam có sự chuyển biến mới với sự ra đời của hai giai cấp là tư sản và tiểu tư sản
Đáp án A
Mặc dù nông dân chiếm đến 90% dân số nhưng giai cấp công nhân là giai cấp có số lượng tăng nhanh nhất trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai. Đến năm 1929, trong các doanh nghiệp của người Pháp ở Đông Dương, chủ yếu là ở Việt Nam, số lượng công nhân có trên 22 vạn người. Công nhân cũng có nguồn gốc từ những người nông dân mất ruộng đất, phải lên thành phố làm việc tại các xí nghiệp, hầm mỏ.
Đáp án A
Mặc dù nông dân chiếm đến 90% dân số nhưng giai cấp công nhân là giai cấp có số lượng tăng nhanh nhất trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai. Đến năm 1929, trong các doanh nghiệp của người Pháp ở Đông Dương, chủ yếu là ở Việt Nam, số lượng công nhân có trên 22 vạn người. Công nhân cũng có nguồn gốc từ những người nông dân mất ruộng đất, phải lên thành phố làm việc tại các xí nghiệp, hầm mỏ
Đáp án C
Vào thời kì này, nông nghiệp vẫn đóng vai trò chủ đạo trong cơ cấu nền kinh tế nên những lực lượng gắn liền với nền sản xuất nông nghiệp (địa chủ và nông dân) vẫn là những bộ phận quan trọng trong cơ cấu xã hội. Để phục vụ cho chính sách cai trị, Pháp đã thi hành âm mưu "dùng người bản xứ trị người bản xứ", thiết lập hệ thống quan lại tay sai người Việt làm công cụ hỗ trợ đắc lực cho Pháp trong chính sách cai trị, do đó giai cấp địa chủ phong kiến ngày càng lớn mạnh hơn trước dưới sự bảo trợ của Pháp. Sự câu kết ngày càng chặt chẽ giữa đại địa chủ phong kiến và tư bản Pháp đã quy định thái độ chính trị của giai cấp này là cấu kết chặt chẽ với Pháp để chiếm đoạt ruộng đất bóc lột kinh tế và đàn áp chính trị với nông dân. Do đó, đại địa chủ trở thành mục tiêu số 2 của cách mạng Việt Nam.
Đáp án C
Vào thời kì này, nông nghiệp vẫn đóng vai trò chủ đạo trong cơ cấu nền kinh tế nên những lực lượng gắn liền với nền sản xuất nông nghiệp (địa chủ và nông dân) vẫn là những bộ phận quan trọng trong cơ cấu xã hội. Để phục vụ cho chính sách cai trị, Pháp đã thi hành âm mưu "dùng người bản xứ trị người bản xứ", thiết lập hệ thống quan lại tay sai người Việt làm công cụ hỗ trợ đắc lực cho Pháp trong chính sách cai trị, do đó giai cấp địa chủ phong kiến ngày càng lớn mạnh hơn trước dưới sự bảo trợ của Pháp. Sự câu kết ngày càng chặt chẽ giữa đại địa chủ phong kiến và tư bản Pháp đã quy định thái độ chính trị của giai cấp này là cấu kết chặt chẽ với Pháp để chiếm đoạt ruộng đất bóc lột kinh tế và đàn áp chính trị với nông dân. Do đó, đại địa chủ trở thành mục tiêu số 2 của cách mạng Việt Nam
Chọn đáp án C
Vào thời kì này, nông nghiệp vẫn đóng vai trò chủ đạo trong cơ cấu nền kinh tế nên những lực lượng gắn liền với nền sản xuất nông nghiệp (địa chủ và nông dân) vẫn là những bộ phận quan trọng trong cơ cấu xã hội. Để phục vụ cho chính sách cai trị, Pháp đã thi hành âm mưu "dùng người bản xứ trị người bản xứ", thiết lập hệ thống quan lại tay sai người Việt làm công cụ hỗ trợ đắc lực cho Pháp trong chính sách cai trị, do đó giai cấp địa chủ phong kiến ngày càng lớn mạnh hơn trước dưới sự bảo trợ của Pháp. Sự câu kết ngày càng chặt chẽ giữa đại địa chủ phong kiến và tư bản Pháp đã quy định thái độ chính trị của giai cấp này là cấu kết chặt chẽ với Pháp để chiếm đoạt ruộng đất bóc lột kinh tế và đàn áp chính trị với nông dân. Do đó, đại địa chủ trở thành mục tiêu số 2 của cách mạng Việt Nam.
Đáp án B
- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có các giai cấp: công nhân, nông dân và địa chủ phong kiến. Tư sản và tiểu tư sản mới chỉ hình thành các bộ phận, nhỏ về số lượng.
- Đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, hai bộ phận tư sản và tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng và thế lực, hình thành hai giai cấp mới
Đáp án A
Mặc dù nông dân chiếm đến 90% dân số nhưng giai cấp công nhân là giai cấp có số lượng tăng nhanh nhất trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai. Đến năm 1929, trong các doanh nghiệp của người Pháp ở Đông Dương, chủ yếu là ở Việt Nam, số lượng công nhân có trên 22 vạn người. Công nhân cũng có nguồn gốc từ những người nông dân mất ruộng đất, phải lên thành phố làm việc tại các xí nghiệp, hầm mỏ.