K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2019

Đáp án B

- Điểm tương đồng nào đã giúp Pháp- Nhật có thể bắt tay nhau cùng cai trị Đông Dương chính là quyền lợi ở xứ Đông Dương.

- Khi mâu thuẫn Pháp- Nhật chưa phát triển gay gắt thì cả 2 đều muốn thỏa hiệp với nhau để duy trì tối đa lợi ích của Đông Dương

+ Nhật chấp nhận thỏa hiệp với Pháp vì muốn lợi dụng bộ máy cai trị của người Pháp ở Đông Dương để bóc lột và chĩa mũi nhọn đấu tranh của nhân dân Đông Dương vào người Pháp

+ Pháp chấp nhận thỏa hiệp với Nhật vì sức mạnh hiện tại của Pháp không đủ để chống lại Nhật trong khi Đông Dương là thuộc địa quan trọng hàng đầu mà người Pháp phải giữ bằng mọi giá

6 tháng 6 2021

Câu 28. Mĩ can thiệp ngày càng sâu và dính líu trực tiếp vào cuộc chiến tranh của Pháp ở Đông Dương (1945-1954) vì

A. muốn giúp pháp hoàn thành xâm lược Đông Dương.

B. cả Pháp và Mĩ cùng trong phe tư bản chủ nghĩa.

C. muốn từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương.

D. muốn thúc đẩy tự do dân chủ ở khu vực Đông Dương.

6 tháng 6 2021

C nha

24 tháng 1 2019

Đáp án B

- Tháng 9-1949, Mĩ từng bước can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh Đông Dương. Năm 1950, Mĩ kí với Pháp “Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương”, từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương. Dựa vào viện trợ của Mĩ, cuối năm 1950, Pháp đề ra kế hoạch Đờ Lat đơ Tatxinhi, mong muốn kết thúc chiến tranh

31 tháng 5 2017

Đáp án B

- Tháng 9-1949, Mĩ từng bước can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh Đông Dương. Năm 1950, Mĩ kí với Pháp “Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương”, từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương. Dựa vào viện trợ của Mĩ, cuối năm 1950, Pháp đề ra kế hoạch Đờ Lat đơ Tatxinhi, mong muốn kết thúc chiến tranh.

19 tháng 2 2023

Câu 15: Hành động nào thể hiện rõ thái độ của thực dân Pháp sau khi phát xít Nhật vào Đông Dương?

A. Đầu hàng và chia sẻ quyền lợi cho Nhật

B. Hợp tác cùng nhân dân Đông Dương chống Nhật

C. Kiên quyết đánh Nhật để độc chiếm Đông Dương

D. Thực hiện chính sách Kinh tế chỉ huy

19 tháng 2 2023

Câu 15: Hành động nào thể hiện rõ thái độ của thực dân Pháp sau khi phát xít Nhật vào Đông Dương?

A. Đầu hàng và chia sẻ quyền lợi cho Nhật

B. Hợp tác cùng nhân dân Đông Dương chống Nhật

C. Kiên quyết đánh Nhật để độc chiếm Đông Dương

D. Thực hiện chính sách Kinh tế chỉ huy

30 tháng 6 2018

Đáp án A

Nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự kiện Nhật đảo chính Pháp ngày 9-3-1945 là do Nhật - Pháp đều là đế quốc nên không thể cùng nhau chia sẻ một xứ thuộc địa giá trị như Đông Dương. Khi mới vào Đông Dương, Nhật - Pháp đã bắt tay hòa hoãn với nhau nhưng đó chỉ là sự hòa hoãn tạm thời.

9 tháng 10 2017

Đáp án: B

29 tháng 3 2019

Đáp án A
Đông Dương là một trong những thuộc địa giàu có nhất của thực dân Pháp nên Pháp buộc phải giữ Đông Dương bằng mọi giá. Tuy nhiên khi Nhật vào Đông Dương, quân Pháp không đủ khả năng để chống lại nên đã chủ động bắt tay với phát xít Nhật cùng cai trị Đông Dương

26 tháng 12 2018

Đáp án A

Đông Dương là một trong những thuộc địa giàu có nhất của thực dân Pháp nên Pháp buộc phải giữ Đông Dương bằng mọi giá. Tuy nhiên khi Nhật vào Đông Dương, quân Pháp không đủ khả năng để chống lại nên đã chủ động bắt tay với phát xít Nhật cùng cai trị Đông Dương.

14 tháng 4 2018

Đáp án A

Với thắng lợi của Chiến dịch Biên giới, cuộc kháng chiến của ta chuyển mạnh từ hình thái chiến tranh du kích tiến lên chiến tranh chính quy, kết hợp chiến tranh chính quy với chiến tranh du kích ở trình độ cao hơn. Chiến dịch Biên giới Thu - Đông 1950 đối với Pháp là một thất bại cay đắng. Giới cầm quyền và tướng lĩnh Pháp cũng phải thừa nhận rằng thất bại của quân đội Pháp ở biên giới Cao Bằng, Lạng Sơn trong Thu - Đông 1950 có ảnh hưởng quyết định đối với nửa cuối cuộc chiến tranh, tình thế cuộc chiến đã thay đổi theo hướng bất lợi cho quân Pháp. Thất bại đó đã làm phá sản âm mưu “khóa chặt biên giới Việt-Trung” hòng cô lập cách mạng Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa; tuyến phòng thủ Liên khu biên giới Đông Bắc bị xóa bỏ, “Hành lang Đông-Tây” bị chọc thủng, chủ trương phòng thủ Đông Dương theo “Kế hoạch Rơve” của Pháp tiêu tan. Sau thất bại ở biên giới, quân Pháp lâm vào tình thế khó khăn, mất quyền chủ động chiến lược trên chiến trường Bắc bộ. Lâm vào tình thế tiến thoái lưỡng nan, trót “đâm lao phải theo lao”, thực dân Pháp phải tăng thêm quân cho chiến trường Đông Dương. Tạo điều kiện cho ta làm chủ Bắc Bộ.