9. Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa?
A.Trọng _ khinh B.Sáng _ tối C.Sang _ hèn D.Mỏng _ dài
10. Từ " đồng" nào trong các trường hợp sau là đồng âm với " đồng" trong " đồng lòng"?
A.Đồng nghĩa B.Đồng bào C.Đồng ruộng D.Đồng hương
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa, từ loại hoàn toàn khác nhau.
VD : -Nước đi hay đấy.
-Nước lọc uống ngon quá.
Câu 2 : Có 2 loại từ ghép : Chính phụ và đẳng lập
+Chính phụ :Nhà máy , xe hơi.
+Đẳng lập :lâu đời , đầu đuôi , ẩm ướt, nhà cửa.
Câu 3 :
Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu
-Bạn học lớp 7A và 7B ?
=>Bạn học lớp 7A hay lớp 7B
- Vì nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.
=>Tuy nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.
Câu 4 :
Giàu - nghèo
Bạn Minh nhà giàu hơn nhà bạn Hà.
Câu 5 : Từ in đậm đâu em ?
Câu 6 :Từ láy : mảnh mai , dịu dàng ,thoăn thoắt.
Câu 7 : Thiếu nhi.
Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng ?
câu 8 :B
hic hic tối qua đang làm dở nhớ ra sắp thi nên bỏ dở :V giờ làm tiếp nah
Câu 9. Hãy điền thêm các yếu tố để các thành ngữ sau đây được hoàn chỉnh:
Đem con bỏ chợ
Nồi da nấu thịt
Rán sành ra mỡ
Một mất mười ngờ
Chó cắn áo rách
Tiễn thoái lưỡng nan
Thắt lưng buộc bụng
Câu 10. Thành ngữ là loại cụm từ biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Là đúng hay sai ?
=> đúng
Câu 11. Trong các dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ ?
- Lời ăn tiếng nói, Học ăn, học nói, học gói, học mở; Chó treo, mèo đậy; Một nắng hai sương
Câu ''Chó treo , mèo đậy'' không phải thành ngữ
B1: Xác định các từ đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc đa nghĩa trong câu sau:
"cảnh vợt trưa hè ở đây thật yên tĩnh, cây cối đứng im lìm, không gian vắng lặng không một tiếng động nhỏ"
Đồng âm: Không có từ đồng âm trong câu này.Đồng nghĩa: Yên tĩnh - Im lìm, vắng lặng.Trái nghĩa: Không có từ trái nghĩa trong câu này.Đa nghĩa: Không có từ đa nghĩa trong câu này.B2: Đặt câu:
a) Có cặp từ trái nghĩa:
Câu ví dụ: Trời nắng gay gắt, trong khi đó bầu trời đen tối.
b) Có từ đồng âm:
Câu ví dụ: Anh ta đã bắt được con cá bằng cần câu.
c) Có từ đồng nghĩa:
Câu ví dụ: Cô giáo dạy học rất tận tâm và chăm chỉ.
d) Có từ đa nghĩa:
Câu ví dụ: Tôi đã đọc cuốn sách này ba lần.
Câu hỏi 14: Cặp trừ trái nghĩa trong câu “Gần nhà xa ngõ” là cặp từ nào?
Trả lời: Là cặp từ gần - ……xa……..
Câu hỏi 15: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Những người làm cùng một nghề gọi là đồng …nghiệp…….”
Câu hỏi 16: Điền từ đồng âm vào chỗ trống: Một nghề cho chín…. còn hơn ……chín………. Nghề
Câu hỏi 17: Giải câu đố:
Để nguyên là nước chấm rau
Có dấu trên đầu là chỉ huy quân”
Từ để nguyên là từ gì?
Trả lời: từ …tương……..
- Từ đồng âm:
+ Lúa ngoài đồng đã chín vàng.
+ Tổ em có chín học sinh.
+ Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt.
+ Các chú công nhân đang chữa đường dây điện thoại.
+ Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt.
+ Ngoài đường, mọi người đã đi lại nhộn nhịp.
+ Những vạt nương màu mật
Lúa chín ngập lòng thung.
+ Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre.
- Từ nhiều nghĩa:
+ Lúa ngoài đồng đã chín vàng.
+ Nghĩ cho chín rồi hãy nói.
+ Những vạt nương màu mật
Lúa chín ngập lòng thung.
+ Vạt áo chàm thấp thoáng
Nhuộm xanh cả nắng chiều.
C
B
9.D.