Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?
A. Cuộc sống lao động của con người
B. Tình yêu lao động của con người
C. Do lực lượng thần thánh tạo ra
D. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Theo Hoài Thanh, “Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài”.
Em tham khảo:
Qua bài thơ " Bánh trôi nước", em thấy được văn chương là một thứ tình cảm thiêng liêng, vô hình mà khi ta chìm đắm vào nó thì khó có thể thoát ra được. Như tác giả Hồ Xuân Hương đã thể hiện trong bài thơ" Bánh trôi nước", một hồn thơ vô cùng bi thương, sầu thảm nói về số phận người phụ nữ phong kiến thời xưa:
Thân em thời trắng phận em tròn,
Bảy nổi ba chìm mấy nước non.
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn,
Nhưng em vẫn giữ tấm lòng son.
Với một chế độ phong kiến tồi tàn, cổ hủ, người phụ nữ chỉ có thể trao sự sống của chính mình cho người khác, cũng là một con người nhưng họ lại không có đủ nhân quyền để quyết định số phận của chính mình. Vậy mà họ vẫn trước sau như một với một tấm lòng sắt son mà ta cảm giác như không thể bị tan vỡ. Người phụ nữ phong kiến thật khổ phải ko? Qua đó ta đã phải mở rộng lòng yêu thương trước số phận bi thảm của họ rồi nhỉ? Từng câu từng chữ trong bài thơ đã nói lên tất cả, đã phê phán một cách ngiêm trọng, chán ghét cái chế độ thối nát đó. Vâng, văn chương thật dúng là vi diệu, nó mang ta đến với vô vàn cảm xúc, cho ta thêm yêu thương và quý trọng mọi thứ hơn, biết thương người hơn hay rông hơn cả là thương cả muôn vật, muôn loài,... như hoài thanh đã nói. Văn chương thật đúng là một kho tàng tri thức uyên thâm tới lạ lùng, một vũ trụ văn học đầy bí ẩn chưa thể giải đáp đẻ qua đó ta có thể dần tìm hiểu và phát triển nó tốt hơn.
1A 2B 3C 4D 5A 6B 7C 8D
CÂU 2:
A) Huy(CN1)học giỏi (VN1) khiến cha mẹ và thầy cô (CN2) rất vui lòng(VN2)
b)Bỗng, một bàn tay (CN1) đập vào vai (VN1) khiến hắn (CN2) giật mình. (VN2)
Tác giả sử dụng cụm từ như Mùa xuân của tôi, mùa xuân thần thánh của tôi, mùa xuân của Hà Nội thân yêu. Cách viết này cho em nhận thấy được sự trân trọng, yêu thích của tác giả dành cho mùa xuân. Tác giả yêu thích nó đến mức muốn biến nó như thành của riêng, cảm nhận và ngắm nhìn nó như một điều quen thuộc.
Tham khảo:
– Ví dụ về phủ định siêu hình:– Gió bão làm đổ cây cối.
– Động đất làm sập nhà.
– Nước chảy đá mòn.
– Không có lửa làm sao có khói.
– Gạo đem cán thành mì để ăn
– Người tối cửa tiến hoá thành người tinh khôn
– Ví dụ về phủ định biện chứng:– Cái cây sinh trưởng từ mầm cây
– Gà con được sinh ra từ gà mẹ
– Tre già măng mọc
– Cây lúa trổ bông
– Con nhà tông chẳng giống lông cũng giống cánh
– Gió bão làm đổ cây cối.
– Động đất làm sập nhà.
– Nước chảy đá mòn.
– Không có lửa làm sao có khói.
– Gạo đem cán thành mì để ăn
– Người tối cửa tiến hoá thành người tinh khôn
– Ví dụ về phủ định biện chứng:– Cái cây sinh trưởng từ mầm cây
– Gà con được sinh ra từ gà mẹ
– Tre già măng mọc
– Cây lúa trổ bông
– Con nhà tông chẳng giống lông cũng giống cánh
Phủ định của phủ định là ;
+ Dùng để chỉ quá trình phủ định lặp đi lặp lại trong quá trình vận động, phát triển của sự vật. (A – B -C.., trong đó: A bị B phủ định, nhưng đến lượt nó lại bị C phủ định,…).
Ví dụ: Quá trình vận động, phát triển của xã hội loài người: xã hội chiếm hữu nô lệ ra đời là sự phủ định đối với xã hội nguyên thuỷ, đến lượt nó lại bị xã hội phong kiến phủ định,…
+ Dùng để chỉ quá trình vận động, phát triển diễn ra dưới hình thức có tính chu kỳ “xoáy ốc”: sự lặp lại hình thái ban đầu của mỗi chu kỳ phát triển nhưng trên một cơ sở cao hơn qua hai lần phủ định cơ bản.
Ví dụ: tính chu kỳ của quá trình vận động tăng trưởng, phát triển của một giống loài thực vật:… hạt – cây – những hạt mới…
-Môi trường chính là không gian sống của con người và các loài sinh vật. Đây chính là nơi cung cấp những tài nguyên thiên nhiên như rừng, khoáng sản, động thực vật quý hiếm,… và những yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mặt thiết với nhau, phục vụ, ảnh hưởng tới đời sống, quá trình tồn tại và phát triển của cuộc sống của con người. Nhưng đây cũng chính là nơi chứa những chất thải mà con người tạo ra.
-Môi trường tự nhiên và sự phát triển kinh tế - xã hội có quan hệ khăng khít, chặc chẽ tác động qua lại lẫn nhau trong thế cân bằng thống nhất. Môi trường tự nhiên cung cấp nguyên liệu và không gian cho sản xuất xã hội. Sự giàu nghèo của mỗi nước phụ thuộc khá nhiều vào nguồn tài nguyên thiên nhiên. Thực tế có rất nhiều quốc gia sự phát triển kinh tế - xã hội chủ yếu dựa trên cơ sở khai thác tài nguyên để xuất khẩu, đổi lấy ngoại tệ, thiết bị công nghệ hiện đại... Có thể khẳng định, tài nguyên nói riêng và môi trường tự nhiên nói chung có vai trò quyết định đối với sự phát triển bền vững về kinh tế - xã hội ở mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ và địa phương
Đáp án D
D nhá bạn