Trong phòng thí nghiệm, bộ dụng cụ vẽ dưới đây có thể dùng điều chế bao nhiêu khí trong số các khí sau: Cl2, NH3, SO2, CO2, H2, C2H4 (các điều kiện phản ứng có đủ)
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Để điều chế được khí C theo bộ dụng cụ vẽ trên thì khí C phải thỏa mãn 2 điều kiện:
nặng hơn không khí và không tác dụng với N2, O2 (thành phần chủ yếu của không khí).
Vậy có Cl2, SO2 và CO2 thỏa mãn.
Các phương trình điều chế:
MnO2 r + 4HCl dd → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
Na2SO3 r + H2SO4 dd → Na2SO4 + SO2 + H2O.
CaCO3 r + 2HCl dd → CaCl2 + CO2 + H2O.
Chọn D.
Khí C thu bằng cách đẩy không khí, ngửa bình nên C phải nặng hơn không khí (loại NH3, H2, C2H4).
Cl2: dung dịch HCl đặc + MnO2 rắn
SO2: dung dịch H2SO4 đặc + Na2SO3 rắn
CO2: dung dịch HCl + CaCO3 rắn
\(d_{SO_2/kk}=\dfrac{64}{29}=2,207\)
=> SO2 nặng hơn không khí => Đặt đứng ống nghiệm
\(d_{H_2/kk}=\dfrac{2}{29}=0,069\)
=> H2 nhẹ hơn không khí => Đặt ngược ống nghiệm
Chọn B.
Theo đề ta có: n O 2 = 1 , 225 ; n C O 2 = 1 , 05 v à n H 2 O = 1 , 05 => X no, đơn chức, mạch hở (vì n C O 2 = n H 2 O )
Đáp án A
Các phản ứng tạo ra muối sắt(II) là :
Hai phản ứng còn lại đều tạo ra muối sắt(III).
A) Phương trình hóa học:
Zn + 2HCl→ZnCl2 + H2
B) nZn=\(\dfrac{7,89}{65}\)= ??? (số nó cứ bị sao sao ấy, bạn xem lại khối lượng Kẽm xem có sai không nhé)
đến đây thì mình khá ? bởi vì Zine là chất gì thì nghĩ là Zinc mà Zinc là Kẽm nên đó.
Đáp án D
Để điều chế được khí C theo bộ dụng cụ vẽ trên thì khí C phải thỏa mãn 2 điều kiện:
nặng hơn không khí và không tác dụng với N2, O2 (thành phần chủ yếu của không khí).
Vậy có Cl2, SO2 và CO2 thỏa mãn.
Các phương trình điều chế:
MnO2 r + 4HCl dd → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
Na2SO3 r + H2SO4 dd → Na2SO4 + SO2 + H2O.
CaCO3 r + 2HCl dd → CaCl2 + CO2 + H2O.