K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2019

Đáp án D

5 tháng 12 2017

C

16 tháng 4 2018

Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH ( bazo )

\(2SO_2+O_2\xrightarrow[V_2O_5]{t^o}2SO_3\) ( oxit axit )

SO3 + H2O \(\rightarrow\) H2SO4

\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\) ( oxit bazo )

16 tháng 4 2018

a) Na2O + H2O -> 2NaOH

b) 2SO2 + O2 -> 2SO3

c) SO3 + H2O -> H2SO4

d) 2Fe (OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O

oxit : Na2O, axit SO2, SO3, Bazow : Fe(OH)3

4 tháng 4 2020

a,

- Vô cơ: NaHCO3, MgCO3, CO

- Hữu cơ: C2H2, C6H12O6, C6H6, C3H7Cl, C2H4O2

b,

- Hữu cơ:

+ Hidrocacbon: C2H2, C6H6

+ Dẫn xuất hidrocacbon: C6H12O6, C3H7Cl, C2H4O2

26 tháng 10 2018

Gọi hóa trị của X là a

Oxi có hóa trị II không đổi

Theo quy tắc hóa trị:

\(2\times a=3\times II\)

\(\Leftrightarrow2a=6\)

\(\Leftrightarrow a=3\)

Vậy X có hóa trị III

Gọi hóa trị của Y là b

Hiđrô có hóa trị I không đổi

Theo quy tắc hóa trị:

\(1\times b=2\times I\)

\(\Leftrightarrow b=2\)

Vậy Y có hóa trị II

Gọi CTHH là XtYz

Theo quy tắc hóa trị:

\(t\times III=z\times II\)

\(\Rightarrow\dfrac{t}{z}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\left(tốigiản\right)\)

Vậy \(t=2;z=3\)

Vậy CTHH là X2Y3

26 tháng 10 2018

đây là trắc nhiệm mà dù sao cũng thank bạn

18 tháng 4 2018

Câu 1

  • Đơn chất là những chất tạo bởi 1 nguyên tố hóa học.
  • Hợp chất là những chất tạo bởi 2 nguyên tố hóa học trở lên.
    • Công thức của đơn chất: O2, Zn
    • Công thức của hợp chất: CO2, CaCO3.

Câu 2

Fe2O3 = 2.56 + 3.16 = 160 (đvc)

Cu3(PO4)2 = 3.64 + 2(31 + 4.16) = 382 (đvc)

18 tháng 4 2018

2.

a. Fe2O3 PTK: ( 56.2 ) + (16.3 ) = 160 (đvC)

b. Cu3(PO4)2 PTK: ( 64.3) + (31.2) + (16.4.2) = 382 (đvC)

19 tháng 8 2023

a.

CH3COOH cho proton cho H2O nên CH3COOH là acid, H2O là base.

b.

S2- nhận proton từ H2O nên nó là base, H2O là acid.

23 tháng 3 2017

Có 2 cách giải:

  • Cách 1:

\(xy+2x+3y+5=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(y+2\right)=-3y-5\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-3y-5}{y+2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-3y-6}{y+2}+\frac{1}{y+2}\)

\(\Leftrightarrow x=-3+\frac{1}{y+2}\)

Để \(x\in Z\)

Mà \(-3\in Z\)

\(\Rightarrow\frac{1}{y+2}\in Z\)

\(\Rightarrow1⋮\left(y+2\right)\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y+2=-1\\y+2=1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=-3\\y=-1\end{cases}}\)

*Nếu y = -3 => x = - 4.

*Nếu y = -1 => x = -2.

  • Cách 2: Tương tự cách 1 nhưng tính theo y.

mình k hiểu

9 tháng 10 2019

1. \(CTTQ:RO_2\)

Theo đề bài ta có:

\(R+2.16=64\Leftrightarrow R=64-32=32\)

\(\rightarrow R:S \)

\(\rightarrow CTHH:SO_2\)

2. \(CTTQ:XO\)

Theo đề bài ta có:

\(\frac{X}{16}=\frac{80}{20}\Leftrightarrow X=64\)

\(\rightarrow X:Cu\)

\(\rightarrow CTHH:CuO\)

\(3.CTTQ:P_xO_y\)

Theo đề bài ta có:

\(\frac{31x}{16y}=\frac{31}{40}\Leftrightarrow\frac{x}{y}=\frac{2}{5}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=5\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:P_2O_5\)

\(\rightarrow CTHH:SO_2\)

9 tháng 10 2019

bài 1/

có: PTKRO2= NTKR+ 2.NTKO

\(\Rightarrow\) 64= NTKR+ 32

\(\Rightarrow\) NTKR= 32

vậy R là lưu huỳnh( S)

bài 2/

X hóa trị II\(\Rightarrow\) oxit của X: XO

có: \(\frac{16}{X+16}\)= 0,2

\(\Rightarrow\) X= 64

vậy X là đồng

KH: Cu

bài 3/

gọi CTTQ của chất đó là PaOb

a:b= \(\frac{31}{31}\): \(\frac{40}{16}\)

= 1: 2,5

= 2: 5

\(\Rightarrow\) a= 2

b= 5

\(\Rightarrow\) CTHH: P2O5