K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2018

12 tháng 5 2018

Đổi 0,25 m3 = 250 000 000 mm3 = 250 triệu mm3

Đổi 4m = 4000 mm.

a. Số electron tự do trong 0,25 m3 vật dẫn điện là:

30 tỉ x 250 triệu = 7500 triệu tỉ (electron tự do)

b. Thể tích vật dẫn điện là:  

V = π d 2 2 . l = π . 0 , 5 2 2 . 4000 = 250 π   mm 3

Số electron tự do trong đó là:

30 tỉ x 250π = 23562 tỉ (electron tự do)

Đáp án:

a. 7500 triệu tỉ (electron tự do)

b. 23562 tỉ (electron tự do).

2 tháng 1 2019

Đáp án D. Vì cùng khối lượng nguyên liệu nên cùng thể tích. Khi lượng dây có cùng thể tích V   =   S . l   =   π d 2 l 4 không đổi mà đường kính tăng 2 lần thì tiết diện tăng 4 lần và chiều dài giảm 4 lần. Mà  R   =   ρ l S do đó điện trở giảm 16 lần

25 tháng 6 2018

Đáp án

Thể tích của sợi dây:  V = π r 2 l = π . 0 , 1210 . 10 3 = 314 m m 3

số electron chứa trong thể tích này: n ’ = 314 . 30 . 10 9 = 9 , 42 . 10 12 (hạt)

9 tháng 1 2017

Đáp án

Thể tích của sợi dây:  V = π r 2 l = π . ( 0 , 5 ) 24 . 10 3 = 785 , 4 m m 3

số electron chứa trong thể tích này là  n ’   =   2 , 36 . 10 13 (hạt)

8 tháng 6 2018

+) Dây thứ nhất có đường kính tiết diện  d 1  = 0,5mm, suy ra tiết diện là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

+) Dây thứ hai có đường kính tiết diện  d 2  = 0,3mm, suy ra tiết diện là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Lập tỉ lệ:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

19 tháng 10 2021

Tiết diện dây 1: \(S=\pi\dfrac{d^2}{4}=\pi\dfrac{4^2}{4}=12,56mm^2\)

Tiết diện dây 2: \(S'=\pi\dfrac{d^2}{4}=\pi\dfrac{2^2}{4}=3,14mm^2\)

Điện trở dây dẫn của cả 2 gia đình trên:

\(\left\{{}\begin{matrix}R1=p\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}\dfrac{200}{12,56.10^{-6}}=\dfrac{85}{314}\Omega\\R2=p'\dfrac{l'}{S'}=2,8.10^{-8}\dfrac{300}{3,14.10^{-6}}=\dfrac{420}{157}\Omega\end{matrix}\right.\)

Mặc dù nhôm không dẫn điện tốt bằng động, nhưng giá thành rẻ hơn nên ......................