K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2021

50 \(⋮\)x,   525  \(⋮\)x và 13 < x \(\le\) 27

=> X \(\in\)ƯCLN (50, 525)

50= 2 . 52

525= 3 . 52 . 7

Vậy ƯCLN (50, 525)= 52 =25

9 tháng 11 2021

Đáp án x=25

5 tháng 12 2021

A

5 tháng 12 2021

ta có :18=2.32; 135=3.5.7

UCLN(18,315)=32=9

B(9)={0;9;18;27;....}

mà 5 < x ≤11

⇒x= 9 (tm)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a) Theo đề bài: 84 chia hết cho a và 180 chia hết cho a nên a là ƯC(84, 180) và a > 6.

Ta có: 84 = 22.3.7

180 = 22. 32.5

ƯCLN(84, 180) = 22. 3 = 12

=> a \( \in \) ƯC(84, 180) = Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}

Mà a > 6.

=> a = 12.

Vậy tập hợp A = {12}

b) Vì b chia hết cho 12, b chia hết cho 15, b chia hết cho 18 nên b là BC(12, 15, 18) và 0 < b <300

Ta có: \(12 = 2^2. 3;  15 = 3.5;  18 = 2.3^2\)

\(\Rightarrow BCNN(12, 15, 18) = 2^2 . 3^2.5 = 180\)

=> b\( \in \) BC(12, 15, 18) = B(180) = {0; 180; 360;...}

Mà 0 < b < 300

=> b = 180

Vậy tập hợp B = {180}

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

M = {-16; -12; -8; -4; 0; 4; 8; 12; 16}.

23 tháng 10 2024

Ai

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 10 2023

\(a \vdots b\) nếu có \({q_1} \ne 1\) để \(a = b.{q_1}\)

\(b \vdots a\) nếu có \({q_2} \ne 1\) để \(b = a.{q_2}\).

Suy ra \(a = b.{q_1} = \left( {a.{q_2}} \right).{q_1}\)\( = a.{q_1}.{q_2} = a.\left( {{q_1}.{q_2}} \right)\)\( \Rightarrow {q_1}.{q_2} = 1\)

Mà \({q_1} \ne 1\) và \({q_2} \ne 1\) nên \({q_1} = {q_2} =  - 1\) vì chỉ có \(\left( { - 1} \right).\left( { - 1} \right) = 1\)

Vậy \(a =  - b\) và \(b =  - a\). Hay a và b là hai số đối nhau và khác nhau.

Các số nguyên cần tìm là các số nguyên khác 0 vì chỉ có số 0 có số đối bằng chính nó.

23 tháng 1 2022

105

24 tháng 1 2022

Vì xx \vdots 33xx \vdots 55xx \vdots 77 và xx nhỏ nhất nên xx = BCNN(33 , 55,  77).

Mà BCNN(33 , 55,  77) = 3.5.7= 1053.5.7=105.

Vậy x = 105x=105.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

a) M = {10; 11; 12; 13; 14}

b) K = {1; 2; 3}

c) L = {0; 1; 2; 3}

1 tháng 10 2023

a) \(M=\left\{10;11;12;13;14\right\}\)

b) \(K=\left\{1;2;3\right\}\)

c) \(L=\left\{0;1;2;3\right\}\)

?????????????

đề đâu vậy bạn

chào

22 tháng 8 2019

menh de tren dung hay sai? Giai thich?

voi moi n thuoc R: n(n+1)(n+2) chia het cho 6

-8 chia hết cho x và 12 chia hết cho x

-8\(⋮\)x và 12 \(⋮\)x

=>x\(\in\)ƯC(-8,12)={\(\pm\)1;\(\pm\)2;\(\pm\)4}

Chúc bn học tốt