K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2018

Đáp án B.

Gọi kim loại là R.

Bảo toàn khối lượng:

mO = 16,2 - 13 = 3,2

=> nO2= 0,1 (mol)

2R + O2→ 2RO

0,2     0,1

MR = 65(Zn)

16 tháng 3 2018

gọi kim loại đó là A

2A + O2 ==> 2AO

0,2<==0,1

ta có :

mO2= 16,2-13= 3,2 g

=> nO2= 3,2/32= 0,1 mol

MA= 13/0,2=65 g

=> A là kẽm (Zn)

20 tháng 3 2018

Mình cũng không biết làm bạn ạ :<

29 tháng 10 2018

13 tháng 4 2020

đề 5 không cho gì thêm ạ

18 tháng 3 2021

Em bổ sung khối lượng hh ban đầu nhé !

18 tháng 3 2018

PTHH: R+O--->RO

Theo đb: 13g 16,2g

Theo PT: R R+16

Ta có: 13(R+16)=16,2R

⇔13R+208=16,2R

⇔3,2R=2008

⇔R=65

Vậy kim loại R là Zn

3 tháng 11 2019

18 tháng 3 2021

\(m_{hh\ rắn(lí\ thuyết)} = \dfrac{60}{75\%}=80(gam)\)

Bảo toàn khối lượng :

\(m_{O_2\ đã\ dùng} = 80 -37,6 = 42,4(gam)\\ n_{O_2} = \dfrac{43,4}{32}=1,325(mol)\\ V_{O_2} = 1,325.22,4 = 29,68(lít)\)

23 tháng 8 2019

Đáp án A

Các phản ứng có th xảy ra:

Trong 3 kim loại Zn, Fe và Cu thì Fe có khối lượng mol nhỏ nhất

Do đó B chứa Cu2+

Khi đó C chứa Cu trong A và Cu sinh ra sau phản ứng. Nên D chứa CuO.

B chứa Zn2+, Fe2+ và Cu2+ dư. Khi cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thì kết tủa thu được chứa Fe(OH)2 và Cu(OH)2 .

Do đó E chứa Fe2O3 và CuO.