K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2018

Ta có  M B → = 1 3 M C → ⇔ 3 M B → = M C → ⇔ 3 B M → = C M →

A M → = A B → + ​ B M →   ⇒ 3 A M → = 3 A B → + 3 ​ B M →      ( 1 ) A M → = A C → + ​ C M →       ( 2 )

Lấy (1) trừ (2)  ta được :

2 A M → = 3 A B → + 3 ​ B M →   − A C → + ​ C M →   = 3 A B → − A C → + ​ ( 3 B M → − C M → ) = 3 A B → − A C → + 0 → = 3 A B → − A C → ⇒ A M → = 3 2 A B → − 1 2 A C → = 3 2 u → − 1 2 v →

Đáp án A

29 tháng 12 2023

Xét ΔBAD có BM là đường trung tuyến

nên \(\overrightarrow{BM}=\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{BD}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{BA}+\dfrac{2}{3}\overrightarrow{BC}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{BA}+\dfrac{2}{3}\overrightarrow{BA}+\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AC}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{5}{3}\overrightarrow{BA}+\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AC}\right)\)

\(=\dfrac{1}{6}\left(5\overrightarrow{BA}+2\overrightarrow{AC}\right)\)

\(=\dfrac{5}{6}\left(\overrightarrow{BA}+\dfrac{2}{5}\overrightarrow{AC}\right)\)

\(\overrightarrow{BN}=\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{AN}\)

\(=\overrightarrow{BA}+\dfrac{2}{5}\overrightarrow{BC}\)

=>\(\overrightarrow{BM}=\dfrac{5}{6}\cdot\overrightarrow{BN}\)

=>B,M,N thẳng hàng

29 tháng 12 2020

a,Xét tam giác ABM với ACM có; AM chung AB=AC(gt) BM=MC(gt) =>tam giác ABM=ACM (c.c.c)(đpcm) b,Vì 2 tam giác trên bằng nhau =>AMB=AMC Mà 2 góc kề bù =>góc AMB=AMC=90 độ =>AM vuông góc BC(đpcm) c,Xét tam giác DBM vs DCM có:DM chung DB=DC(gt) BM=MC(gt) =>tam giác DBM=DCM(c.c.c) Mà 2 góc kề bù=>DBM=DCM=90 độ =>3 điểm A,M,D thẳng hàng(đpcm)

24 tháng 7 2019

A B C D E I O

a, xét tam giác BAE và tam giác BDE có : BE chung

góc ABE = góc DBE do BE là phân giác của góc ABC (gt)

AB = BD (gt)

=> tam giác BAE = tam giác BDE (c-g-c)

b, tam giác BAE = tam giác BDE (câu a)

=> góc BAE = góc BDE (đn)

mà óc BAE = 90 do tam giác ABC vuông tại A (gt)

=> góc BDE = 90 

=> ED _|_ BC (đn)

c, tam giác BAE = tam giác BDE (Câu a)

=> AE = DE (đn)

d,  gọi BE cắt CI tại O 

AB = BD (gt)

AI = DC (gt)

AB + AI = BI 

BD + DC = BC

=> BI = BC 

xét tam giác IOB và tam giác COB có : OB chung

góc IBO = góc CBO do BO là phân giác của góc IBC (gt)

=> tam giác IOB = tam giác COB (c-g-c)

=> góc IOB = góc COB (đn)

mà góc IOB + góc COB = 180 (kb)

=> góc IOB = 180 : 2 = 90 

=> BO _|_ CI (đn)

CA _|_ AB do góc BAC = 90 

xét tam giác IBC 

=> ID _|_ BC (tc)

mà ED _|_ BC (câu b)

=> I; E; D thẳng hàng

25 tháng 4 2020

Câu 1: 

a, Vì AD là trung tuyến \(\Rightarrow AG=\frac{2}{3}AD\)\(\Rightarrow GD=\frac{1}{3}AD\)\(\Rightarrow GM=\frac{2}{3}AD\)(D là trung điểm MG)

\(\Rightarrow AG=GM\)

Vì BE là trung tuyến \(\Rightarrow BG=\frac{2}{3}BE\)\(\Rightarrow GE=\frac{1}{3}BE\)\(\Rightarrow GN=\frac{2}{3}BE\)(E là trung điểm GN)

\(\Rightarrow BG=GN\)

​b, Xét △ANG và △MBG

Có: AG = MG (cmt)

    AGN = MGB (2 góc đối đỉnh)

      NG = BG (cmt)

=> △ANG = △MBG (c.g.c)

=> AN = MB (2 cạnh tương ứng)

và ANG = MBG (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong

=> AN // MB (dhnb)

Câu 2: sai đề???

6 tháng 2 2017

7 tháng 3 2017

ai làm ơn giúp mk với , mốt là mk kiểm tra rồi , giúp mk với

17 tháng 11 2017

Giải bài 3 trang 17 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Ta có: Giải bài 3 trang 17 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Theo quy tắc ba điểm ta có:

Giải bài 3 trang 17 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Lấy (1) trừ 3 lần (2) ta được:

Giải bài 3 trang 17 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10