Trình tự nuclêôtit trong ADN có tác dụng bảo vệ và làm các NST không dính vào nhau nằm ở
A. điểm khởi sự nhân đôi
B. eo thứ cấp
C. tâm động
D. hai đầu mút NST
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Hai đầu mút NST có tác dụng bảo vệ và làm các NST không dính vào nhau
Đáp án A
Trình tự nucleotit có tác dụng bảo vệ cho các NST không dính vào nhau nằm ở hai đầu mút NST.
Chọn A.
Giải chi tiết:
Trình tự nucleotit có tác dụng bảo vệ cho các NST không dính vào nhau nằm ở hai đầu mút NST.
Đáp án A
Đáp án A
Trình tự nucleotit có tác dụng bảo vệ cho các NST không dính vào nhau nằm ở hai đầu mút NST.
Chọn đáp án A
Trình tự nucleotit có tác dụng bảo vệ cho các NST không dính vào nhau nằm ở đầu mút NST.
Đáp án A
Các phát biểu 1, 2, 4 đúng
3 sai vì Mức xoắn 2 của NST là sợi nhiễm sắc có đường kính 30 nm
Đáp án A
-Mỗi NST điển hình đều chứa trình tự Nu đặc biệt gọi là tâm động
-Tâm động là vị trí liên kết với thoi phân bào giúp NST có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.
-Tâm động có thể ở nhiều vị trí khác nhau và vị trí của tâm động ảnh hưởng đến hình thái của NST.
→ Các phát biểu 1, 2, 5 đúng
Đáp án D
(1) sai, sợi nhiễm sắc có đường kính 30nm
(2) đúng
(3) đúng
(4) sai, sợi cơ bản và sợi nhiễm sắc có đường kính lần lượt là 11nm và 30nm
Đáp án D
Hai đầu mút NST có tác dụng bảo vệ và làm các NST không dính vào nhau