K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2017

Chọn A.

Giải chi tiết:

Trình tự nucleotit có tác dụng bảo vệ cho các NST không dính vào nhau nằm ở hai đầu mút NST.

Đáp án A   

16 tháng 10 2019

Đáp án D

Hai đầu mút NST có tác dụng bảo vệ và làm các NST không dính vào nhau

30 tháng 5 2016

B. hai đầu mút NST

21 tháng 6 2019

Đáp án D

(1) sai, sợi nhiễm sắc có đường kính 30nm

(2) đúng

(3) đúng

(4) sai, sợi cơ bản và sợi nhiễm sắc có đường kính lần lượt là 11nm và 30nm

25 tháng 7 2019

Đáp án A

Có 4 phát biểu đúng, đó là I, II, IV và V. → Đáp án A.

- Quá trình nhân đôi ADN luôn có các đoạn Okazaki, diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, enzim xúc tác và các nucleotit được gắn vào đầu 3’ của mạch mới.

- ADN nhân thực có nhiều điểm khởi đầu nhân đôi nhưng ADN nhân sơ chỉ có một điểm khởi đầu nhân đôi.

19 tháng 5 2018

Đáp án A                                     

Các đặc điểm có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực và có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ: I. Có sự hình thành các đoạn Okazaki; II. Nuclêôtit tự do được liên kết vào đầu 3' của mạch mới; III. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bản; IV. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tòan.

8 tháng 1 2019

Đáp án: A

12 tháng 12 2018

Đáp án D

Sinh vật nhân sơ có 1 điểm tái bản, sinh vật nhân thực có nhiều điểm tái bản.

Cả SVNT và SVNS khi ADN nhân đôi, cả 2 mạch của ADN đều gián đoạn.

Chú ý: Phân biệt sự nhân đôi trên 1 chạc chữ Y và nhân đôi trên toàn AD

24 tháng 9 2019

Đáp án B

Các kết luận đúng là: (1) (2) (4) (6)

(3) Sai, trong quá trình nhân đôi ADN sinh vật nhân sơ, chỉ có 1 điểm khởi đầu sao chép

(5) Sai, khởi đầu tổng hợp mạch mới cần có các phức hợp mở đầu: ở E.Coli, theo Kornberg, phức hợp mở đầu gồm: DNA protein (52kD) + ATP + protein HU.