Yếu tố khách quan thuận lợi để Nhật Bản Phục hồi kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Có hệ thống thuộc địa rộng lớn
B. Sự cố gắng nỗ lực của nhân dân
C. Được Mỹ cử các cố vấn sang giúp đỡ
D. Được Mỹ viện trợ kinh tế
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
- Đáp án A, C: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản bị mất hết thuộc địa và Mỹ cũng không cử cố vấn sang giúp đỡ.
- Đáp án B: Là nguyên nhân chủ quan.
- Đáp án D: Là nguyên nhân khách quan, Nhật Bản đã tận dụng nguồn viện trợ của Mĩ để phục hồi và phát triển kinh tế
Đáp án C
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế Tây Âu và Nhật Bản rơi vào tình trạng khủng hoảng, kiệt quệ: khoảng 3 triệu người chết và mất tích; 40% đô thị, 80% tàu bè, 34% máy móc công nghiệp bị phá hủy; 13 triệu người thất nghiệp; thảm họa đói rét đe dọa toàn nước Nhật. Ở Pháp năm 1945 sản xuất công nghiệp chỉ bằng 38%, nông nghiệp chỉ bằng 50% só với năm 1938; Italia tổn thất khoảng 1/3 của cải quốc gia…Tuy nhiên đến đầu những năm 50 của thế kỉ XX các nước đều đã thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng, nền kinh tế đất nước được khôi phục sau chiến tranh. Nguyên nhân khách quan đưa đến hiện trạng này là do các nước này đều nhận được sự hỗ trợ từ phía Mĩ: Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ thông qua kế hoạch Mác san, Nhật Bản nhờ vào những cuộc cải cách dân chủ của quân Đồng minh (quân Mĩ)
Đáp án B
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu phải gánh chịu hậu quả nặng nề. Tuy nhiên, với sự cố gắng của từng nước và sự viện trợ của Mĩ trong “Kế hoạch Macsan”, đến khoảng năm 1950, kinh tế các nước Tây Âu cơ bản được phục hồi, đạt mức trước chiến tranh.
=> Nhân tố khách quan giúp kinh tế các nước Tây Âu phục hồi sau chiến tranh thế giới thứ hai là sự viện trợ của Mĩ theo kế hoạch Macsan.
Đáp án B
Với sự cố gắng của từng nước, đặc biệt là nguồn viện trợ 17 tỉ USD của Mĩ trong khuôn khổ “kế hoạch Mácsan” là nguyên nhân khách quan chủ yếu giúp nền kinh tế Tây Âu phục hồi nhanh chóng sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).
Phương pháp: Phân tích, liên hệ.
Cách giải:
- Các đáp án A, B, D: đều là bài học rút ra cho Việt Nam từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau
Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Đáp án C: không phải quốc gia nào cũng có thể tập trung vào xuất khẩu công nghệ phần mềm bởi nó còn tùy thuộc vào trình độ cũng như điều kiện nhân lực, vốn của từng quốc gia. Đối với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam, xuất khẩu công nghệ phần mềm là điều chưa thể.
Chọn: C
Phương pháp: sgk 12 trang 48, suy luận.
Cách giải:
- Đáp án A, B: là nguyên nhân chủ quan.
- Đáp án C: không thuộc nguyên nhân phát triển kinh tế của các nước Tây Âu sau năm 1945.
- Đáp án D: là điều kiện khách quan quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các nước Tây Âu, Mĩ đã viện trợ 17 tỉ USD cho các nước Tây Âu theo kế hoạch này.
Chọn: D
Đáp án D
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cả Nhật Bản và Tây Âu đều chịu những hậu quả nặng nề. Cả Nhật Bản và Tây Âu đều áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật, tận dụng các yếu tố từ bên ngoài để phát triển kinh tế và phát huy tốt vai trò quản lí của Nhà nước. Tuy nhiên, Nhật Bản không được thành lập quân đội, mặt khác lại được đặt dưới chiếc ô bảo vệ hạt nhân của Mĩ nên chi phí cho quốc phòng thấp, hầu như không có. Trong khi đó các nước Tây Âu do vẫn phải đầu tư cho quốc phòng để chiếm đóng những thuộc địa, vùng thuộc phạm vi ảnh hưởng được phân chia sau Hội nghị Ianta nên các nước Tây Âu không có được lợi thế này như Nhật Bản
Đáp án A
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cả Nhật Bản và Tây Âu đều chịu những hậu quả nặng nề. Cả Nhật Bản và Tây Âu đều áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật, tận dụng các yếu tố từ bên ngoài để phát triển kinh tế và phát huy tốt vai trò quản lí của Nhà nước. Tuy nhiên, Nhật Bản không được thành lập quân đội, mặt khác lại được đặt dưới chiếc ô bảo vệ hạt nhân của Mĩ nên chi phí cho quốc phòng thấp, hầu như không có. Trong khi đó các nước Tây Âu do vẫn phải đầu tư cho quốc phòng để chiếm đóng những thuộc địa, vùng thuộc phạm vi ảnh hưởng được phân chia sau Hội nghị Ianta nên các nước Tây Âu không có được lợi thế này như Nhật Bản
Đáp án A
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cả Nhật Bản và Tây Âu đều chịu những hậu quả nặng nề. Cả Nhật Bản và Tây Âu đều áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật, tận dụng các yếu tố từ bên ngoài để phát triển kinh tế và phát huy tốt vai trò quản lí của Nhà nước. Tuy nhiên, Nhật Bản không được thành lập quân đội, mặt khác lại được đặt dưới chiếc ô bảo vệ hạt nhân của Mĩ nên chi phí cho quốc phòng thấp, hầu như không có. Trong khi đó các nước Tây Âu do vẫn phải đầu tư cho quốc phòng để chiếm đóng những thuộc địa, vùng thuộc phạm vi ảnh hưởng được phân chia sau Hội nghị Ianta nên các nước Tây Âu không có được lợi thế này như Nhật Bản.
Đáp án D
- Đáp án A, C: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản bị mất hết thuộc địa và Mỹ cũng không cử cố vấn sang giúp đỡ.
- Đáp án B: Là nguyên nhân chủ quan.
- Đáp án D: Là nguyên nhân khách quan, Nhật Bản đã tận dụng nguồn viện trợ của Mĩ để phục hồi và phát triển kinh tế.