Hãy chỉ và nói: con vật nào sống trên cạn; con vật nào sống dưới nước; con vật nào vừa sống dưới nước, vừa sống trên cạn; con vật nào bay lượn trên không.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hình 1: Cây phượng, sống trên cạn.
- Hình 2: Cây phong lan, sống trên cạn.
- Hình 3: Cây hoa sen, sống dưới nước.
- Hình 4: Cây rau muống, sống cả trên cạn và dưới nước.
1. Con bò: Trên cạn
2. Con cá: Dưới nước
3. Con gà: Trên cạn
4. Con chó: Trên cạn
5. Con hổ: Trên cạn
6. Con cua: Dưới nước
7. Cá heo: Dưới nước
8. Sao biển: Dưới nước
9. Lạc đà: Trên cạn
1.
- Con ếch sống trên lá sen.
- Con chim sống ở trên bầu trời.
- Con vịt sống ở sống ở ao, hồ.
- Con bò sống ở cánh đồng.
- Con chuồn chuồn sống ở trên lá cây.
- Con cá sống ở ao, hồ.
- Con cua sống ở ao, hồ.
- Con tôm sống ở ao, hồ.
- Con ong sống trên bông hoa.
2.
- Các con vật sống ở trên cạn là: con chim, con bò, con chuồn chuồn, con ong.
- Các con vật sống ở dưới nước là: con ếch, con cá, con tôm, con cua, con vịt.
1. Hộp các con vật sống dưới nước: 1. Cá mập, 2. Tôm, 6. Cá Hề.
Hộp các con vật sống trên cạn: 3. Mèo, 4. Ngựa, 5. Chó, 7. Voi, 8. Sư tử.
Sau khi sắp xếp em tìm thẻ con voi trong hộp các con vật sống trên cạn vì voi sống trên cạn.
2. Hộp các con vật sống trong rừng: 7. Voi, 8. Sư tử.
Hộp các con vật nuôi trong gia đình: 3. Mèo, 4. Ngựa, 5. Chó.
- Sau khi sắp xếp em tìm thẻ con voi như sau:
Tìm trong hộp các con vật sống trên cạn ⇒ Tìm trong hợp các con vật sống trong rừng.
3. Em đã tìm thẻ con voi trong trường hợp sắp xếp, phân loại các con vật sống trong rừng và các con vật nuôi trong gia đình nhanh hơn vì cách sắp xếp này các con vật có nhiều đặc điểm chung hơn, hợp lí hơn.
Đây là dạng toán biểu đồ ven
Giải:
Ta có sơ đồ: Bn tự vẽ nhé :)))
nếu không tính 2 con chỉ bay lượn đc trên không trung
thì tổng số khủng long là:
40-2=38 (con)
Số con chỉ sống đc trên cạn là:
38-20=18(con)
Số con chỉ sống đc dưới nước là:
38-25=13(con)
Số con sống đc cả ở dưới nước cả ở trên bờ là:
38-(18+13)=7(con)
ĐS:.........
Mình nhớ là như vậy thôi chứ đây là dạng toán nâng cao lớp 3
giờ mình lên lớp 6 rồi ko bít là mình làm có đúng ko nữa
nếu có sai chỗ nào thì bn thông cảm cho mình còn
nếu đúng thì kết bn vs mình nhé ^_^ !
1. Số khủng long vừa sống được trên cạn vừa sống được dưới nước là: 7 con,
2. Số khủng long chỉ sống được trên cạn là: 18 con.
3. Số khủng long chỉ sống được dưới nước là: 13 con.
Tham khảo
Con trâu: cao và to, có màu xám.
Con bò: cao và to, có màu cam.
Con dê: thấp và nhỏ, có màu xám xen lẫn trắng.
Con gà: thấp và nhỏ, có màu vàng.
Con chó: thấp và nhỏ, có màu vàng.
Con chim bồ câu: thấp và nhỏ, có màu trắng
Con lợn: thấp và to, có màu hồng nhạt.
Con vịt: thấp và nhỏ, có màu xám trắng
Con cá: thấp và nhỏ, có màu xanh
Con voi: cao và to, có màu xám
Tham khảo
Hình 1: Con chim bồ câu gồm các bộ phận: cánh, đầu, mình, chân, đuôi. Trong đó, cánh và chân chim dùng để di chuyển.
Hình 2: Con cá gồm các bộ phận: đầu, mình, vây, đuôi. Trong đó, vây cá dùng để di chuyển.
Hình 3: Con ngựa gồm các bộ phận: đầu, mình, chân, đuôi. Trong đó, chân ngựa dùng để di chuyển.Hình 4: Con ong gồm các bộ phận: đầu, mình, chân, cánh. Trong đó, chân và cánh ong dùng để di chuyển. Con thỏ gồm các bộ phần: đầu, mình, chân, đuôi. Trong đó, chân thỏ dùng để di chuyển.
Tham khảo
Hình 1: Con chim bồ câu gồm các bộ phận: cánh, đầu, mình, chân, đuôi. Trong đó, cánh và chân chim dùng để di chuyển.
Hình 2: Con cá gồm các bộ phận: đầu, mình, vây, đuôi. Trong đó, vây cá dùng để di chuyển.
Hình 3: Con ngựa gồm các bộ phận: đầu, mình, chân, đuôi. Trong đó, chân ngựa dùng để di chuyển.
Hình 4: Con ong gồm các bộ phận: đầu, mình, chân, cánh. Trong đó, chân và cánh ong dùng để di chuyển. Con thỏ gồm các bộ phần: đầu, mình, chân, đuôi. Trong đó, chân thỏ dùng để di chuyển.
- Hình 5: Con cá, sống dưới nước.
- Hình 6: Con sóc, sống trên cạn.
- Hình 7: Con sư tử, sống trên cạn.
- Hình 8: Con rùa, sống cả trên cạn và dưới nước.
- Hình 9: Con vẹt, bay lượn trên không.
- Hình 10: Con ếch, sống trên cạn và dưới nước.
- Hình 11: Con rắn, sống cả trên cạn và dưới nước.