Trả lời các câu hỏi sau :
a) Hằng ngày, em viết bài bằng gì ?
b) Chiếc bàn em ngồi học được làm bằng gì ?
c) Con cá thở bằng gì ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 5: Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi bằng gì?
a. Bằng những bước đi đĩnh đạc, gà tiến lên
b. Chích bông đã chiến đấu chống lại kẻ thù bằng chút tàn lực cuối cùng.
Bài 7: Trả lời các câu hỏi sau :
a) Chiếc hộp bút của em được làm bằng gì ?
Chiếc hộp bút của em được làm bằng vải dệt.
b) Em thường tô những bức tranh của mình bằng gì ?
Em thường tô những bức tranh của mình bằng màu sáp chì.
c) Những chú chim thường làm tổ bằng gì ?
Những chú chim thường làm tổ bằng rơm.
*P/s: Bài 7 bạn có thể nghĩ ra những câu khác nhau, nên câu trả lời của mình chỉ để tham khảo thôi nhé!
Bài 5: Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi bằng gì?
a. Bằng những bước đi đĩnh đạc, gà tiến lên
b. Chích bông đã chiến đấu chống lại kẻ thù bằng chút tàn lực cuối cùng.
Bài 7: Trả lời các câu hỏi sau :
a) Chiếc hộp bút của em được làm bằng gì ?
Chiếc hộp bút của em được làm bằng vải.
b) Em thường tô những bức tranh của mình bằng gì ?
Em thường tô những bức tranh của mình bằng màu chì.
c) Những chú chim thường làm tổ bằng gì ?
Những chú chim thường làm tổ bằng rơm.
a) Cây //xoà cành ôm cậu bé.
b) Em// học thuộc đoạn thơ.
c) Em// làm 3 bài tập toán .(ko gạch 2 gạch được nên mình tách ra nhé)
a) Đàn sếu đang sải cánh trên cao.
→ Đàn sếu trả lời câu hỏi :
Những con gì đang sải cánh trên cao ?
→ đang sải cánh trên cao trả lời cho câu hỏi :
Đàn sếu đang làm gì ?
b) Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về.
→ đám trẻ trả lời câu hỏi :
Sau một cuộc dạo chơi, ai ra về ?
→ ra về trả lời câu hỏi :
Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ làm gì ?
c) Các em tới chỗ ông cụ lễ phép hỏi.
→ Các em trả lời câu hỏi :
Ai tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi ?
tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi trả lời câu hỏi :
Các em làm gì ?
a) Thiếu nhi là măng non của đất nước ?
• Thiếu nhi trả lời câu hỏi "ai là măng non của đất nước ?"
b) Chúng em là học sinh tiểu học !
• Chúng em trả lời câu hỏi "ai là học sinh tiểu học ?"
c) Chích bông là bạn của trẻ em.
• Chích bông trả lời câu hỏi "con gì là bạn của trẻ em ?
Em rút ra bài học mình cần phải yêu thương và biết ơn công lao của cha mẹ luôn ngoan ngoãn, chăm chỉ, học giỏi để làm cha mẹ vui lòng.
a) Voi uống nước bằng vòi.
b) Chiếc đèn ông sao của bé được làm bằng nan tre dán giấy bóng kính.
c) Các nghệ sĩ đã chinh phục khán giả bằng tài năng của mình.
a, Thiếu nhi là măng non của đất nước.
b, Chúng em là học sinh tiểu học.
c, Chích bông là bạn của trẻ em.
a, Đàn sếu đang sải cách trên cao
b, Sau một cuộc dạo chơi , đám trẻ ra về
c, Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi
Câu 2 : Do đâu ếch bị con trâu đi qua giẫm bẹp ?- Thứ nhất ếch ra ngoài giếng, rời khỏi nơi quen thuộc nhưng nó vẫn giữ thói kiêu căng.- Thứ hai, ếch không chú ý gì đến xung quanh, chỉ nhâng nháo nhìn trời.Việc rời khỏi cái giếng quen thuộc là nguyên nhân khách quan. Nhưng nếu ếch không kiêu ngạo, chịu khó quan sát xung quanh thì không thể bị trâu giẫm bẹp. Vậy ếch chết vì nguyên nhân khách và chủ quan nhưng nguyên nhân chủ quan là chính.
Câu 3 : Truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng nhằm nêu lên bài học gì ? Ý nghĩa của bài học ?- Bài học đầu tiên là môi trường sống nhỏ bé tù túng, không giao lưu làm hạn chế sự hiểu biết thế giới xung quanh.- Bài học thứ hai là sống lâu ở môi trường như thế, sự hiểu biết của người ta sẽ trở nên nông cạn, hạn hẹp.- Bài học thứ ba là từ hiểu biết hạn hẹp, dễ nảy sinh tâm lí chủ quan, kiêu ngạo.- Bài học thứ tư là khi thay đổi môi trường sống, người ta phải thận trọng, khiên tốn tìm hiểu để thích nghi.- Bài học thứ năm là kiêu ngạo, chủ quan bao giờ cũng phải trả giá đắt, có khi mất mạng như chú ếch kia.Ý nghĩa các bài học là sự khuyên bảo, nhắc nhở con người ở mọi lĩnh vực nghề nghiệp, mọi nơi cần cảnh giác với sự nông cạn, hạn hẹp và chủ quan.
a) Hằng ngày, em viết bài bằng gì ?
Hàng ngày, em viết bài bàng bút mực.
b) Chiếc bàn em ngồi học được làm bằng gì ?
Chiếc bàn em ngồi học được làm bàng gỗ cây mít.
c) Con cá thở bằng gì ?
Con cá thở bằng mang.