K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2017

- Chống nạn thất học của Hồ Chí Minh

- Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội của Bằng Sơn

- Hai biển hồ

- Học thầy, học bạn của Nguyễn Thanh Tú

- Ích lợi của việc đọc sách của Thành Mĩ

- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta của Hồ Chí Minh

- Học cơ bản mới có thể thành tài lớn của Xuân Yên

- Sự giàu đẹp của tiếng Việt của Đặng Thai Mai

- Tiếng Việt giàu và đẹp của Phạm Văn Đồng

- Đừng sợ vấp ngã

- Không sợ sai lầm của Hồng Diễm

- Có hiểu đời mới hiểu văn của Nguyễn Hiến Lê

- Đức tính giản dị của Bác Hồ của Phạm Văn Đồng

- Hồ Chủ tịch, hình ảnh của dân tộc của Phạm Văn Đồng

- Ý nghĩa của văn chương của Hoài Thanh

- Lòng khiêm tốn của Lâm Ngữ Đường

- Lòng nhân đạo của Lâm Ngữ Đường

- Óc phán đoán và óc thẩm mĩ của Nguyễn Hiến Lê

- Tự do và nô lệ của Nghiêm Toản

31 tháng 12 2019

- Cổng trường mở ra của Lý Lan

- Trường học của Ét-môn-đô đơ A-mi-xi

- Mẹ tôi của Ét-môn-đô đỡ A-mi-xi

- Cuộc chia tay của những con búp bê của Khánh Hoài

- Thư cho một người bạn hiểu về đất nước mình của I-ri-na Ki-xlô-va

- Tấm gương của Băng Sơn

- Tản văn Mai Văn Tạo của Mai Văn Tạo

- Cây sấu Hà Nội của Tạ Việt Anh

- Sấu Hà Nội của Nguyễn Tuân

- Cây tre Việt Nam của Thép Mới

- Người ham chơi của Hoàng Phủ Ngọc Tường

- Những tấm lòng cao cả của Ét-môn-đô đơ A-mi-xi

- Mõm Lũng Cú tột Bắc của Nguyễn Tuân

- Cỏ dại của Tô Hoài

- Quà bánh tuổi thơ của Đặng Anh Đào

- Tuổi thơ im lặng của Duy Khán

- Kẹo mầm của Băng Sơn

- Một thứ quà của lúa non: Cốm của Thạch Lam

- Sài Gòn tôi yêu của Minh Hương

- Mùa xuân của tôi của Vũ Bằng

5 tháng 5 2021

Các bài văn biểu cảm đã được học và đọc trong Ngữ văn 7, tập một:

STT

Tên văn bản

Tác giả

1

Cổng trường mở ra

Lý Lan

2

Trường học

Ét-môn-đô đơ A-mi-xi

3

Mẹ tôi

Ét-môn-đô đỡ A-mi-xi

4

Cuộc chia tay của những con búp bê

Khánh Hoài

5

Thư cho một người bạn hiểu về đất nước mình

I-ri-na Ki-xlô-va

6

Tấm gương

Băng Sơn

7

Tản văn Mai Văn Tạo

Mai Văn Tạo

8

Cây sấu Hà Nội

Tạ Việt Anh

9

Sấu Hà Nội

Nguyễn Tuân

10

Cây tre Việt Nam

Thép Mới

11

Người ham chơi

Hoàng Phủ Ngọc Tường

12

Những tấm lòng cao cả

Ét-môn-đô đơ A-mi-xi

13

Mõm Lũng Cú tột Bắc

Nguyễn Tuân

14

Cỏ dại

Tô Hoài

15

Quà bánh tuổi thơ

Đặng Anh Đào

16

Tuổi thơ im lặng

Duy Khán

17

Kẹo mầm

Băng Sơn

18

Một thứ quà của lúa non: Cốm

Thạch Lam

19

Sài Gòn tôi yêu

Minh Hương

20

Mùa xuân của tôi

Vũ Bằng

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
21 tháng 12 2023

Loại văn bản đã học

Thể loại hoặc kiểu văn bản

Tên văn bản

 

Văn bản văn học

- Tiểu thuyết lịch sử

- Truyện ngắn

- Tiểu thuyết lịch sử

- Thơ

- Thơ

- Thơ

- Thể cáo

- Thơ nôm

- Kiêu binh nổi loạn

- Người ở bến sông Châu

- Hồi trống Cổ Thành

- Thu hứng – Bài 1

- Tự tình – Bài 2

- Thu điếu

- Bình Ngô đại cáo

- Bảo kính cảnh giới

Văn bản nghị luận

- Nghị luận

- Nghị luận

- Nghị luận

- Bản sắc là hành trang

- Gió thanh lay động cành cô trúc

- Đừng gây tổn thương

Văn bản thông tin

-Tập 1: Giới thiệu về những truyền thống văn hóa của dân tộc Việt Nam

-Tập 2: Giới thiệu những đặc điểm về phương tiện giao thông và tình hình giao thông ở các vùng miền

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
29 tháng 8 2023

- Đặc điểm của các văn bản nghị luận văn học được học trong sách Ngữ văn 10, tập hai là: Đều dùng lý lẽ để đánh giá, phân tích, bàn bạc về vấn đề thuộc lĩnh vực văn học để khám phá thế giới nội tâm của tác giả, đồng thời tìm ra những giá trị thuyết phục người khác nghe theo quan điểm, ý kiến cá nhân của mình.

- Phân tích yêu cầu và ý nghĩa của việc đọc hiểu các văn bản nghị luận ấy.

+ Đọc câu hỏi trước khi đọc hiểu văn bản nghị luận văn học đó. Điều này có ý nghĩa giúp em hướng đến trọng tâm để trả lời câu hỏi đọc hiểu tốt hơn.

10 tháng 5 2021

STT

Tên tác phẩm

Tác giả

1

Chống nạn thất học 

Hồ Chí Minh

2

Hai biển hồ

 

3

Học thầy, học bạn 

Nguyễn Thanh Tú

4

Ích lợi của việc đọc sách 

Thành Mĩ

5

Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội 

Bằng Sơn

6

Tinh thần yêu nước của nhân dân ta 

Hồ Chí Minh

 

7

Học cơ bản mới có thể thành tài lớn 

Xuân Yên

8

Sự giàu đẹp của tiếng Việt

Đặng Thai Mai

9

Tiếng Việt giàu và đẹp 

Phạm Văn Đồng

10

Đừng sợ vấp ngã

 

11

Không sợ sai lầm 

Hồng Diễm

12

Có hiểu đời mới hiểu văn 

Nguyễn Hiến Lê

13

Đức tính giản dị của Bác Hồ

Phạm Văn Đồng

14

Hồ Chủ tịch, hình ảnh của dân tộc 

Phạm Văn Đồng

15

Ý nghĩa của văn chương 

Hoài Thanh

16

Lòng khiêm tốn 

Lâm Ngữ Đường

17

Lòng nhân đạo

Lâm Ngữ Đường

18

Óc phán đoán và óc thẩm mĩ 

Nguyễn Hiến Lê

19

Tự do và nô lệ 

Nghiêm Toản

8 tháng 9 2023

Tham khảo!

Loại

Thể loại hoặc kiểu văn bản

Tên văn bản đã học

Văn bản văn học

- Truyện ngắn và tiểu thuyết

 

- Thơ

 

- Truyện khoa học viễn tưởng

- Buổi học cuối cùng, Người đàn ông cô độc giữa rừng, Dọc đường xứ Nghệ, Bố của Xi-mông.

- Mẹ, Ông đồ, Tiếng gà trưa, Một mình trong mưa

- Bạch tuộc, Chất làm gỉ, Nhật trình Sol 6, Một trăm dặm dưới mặt đất

Văn bản nghị luận

- Nghị luận văn học

- Thiên nhiên và con người trong truyện “Đất rừng phương Nam”, Vẻ đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa”, Sức hấp dẫn của tác phẩm “Hai vạn dặm dưới đáy biển”, Về bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên

Văn bản thông tin

- Văn bản thông tin

- Ca Huế, Hội thi thổi cơm, Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang, Trò chơi dân gian của người Khmer Nam Bộ.

31 tháng 8 2023

- Đặc điểm của văn bản nghị luận: 

+ Luận điểm, lí lẽ tiêu biểu độc đáo.

+ Dẫn chứng tiêu biểu, điển hình. 

+ Sử dụng kết hợp với các yếu tố tự sự biểu cảm, thuyết minh. 

- Yêu cầu khi đọc hiểu văn bản: Chú ý những vấn đề:

+ Mục đích của văn bản.

+ Mối quan hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng. 

+ Vai trò của yếu tố thuyết minh, tự sự, biểu cảm.

31 tháng 8 2023

Luận điểm, lí lẽ tiêu biểu, độc đáo là ý đúng, ý sâu, ý mới của người viết khiến người đọc cảm thấy thích thú, tâm đắc. Dẫn chứng tiêu biểu là những dẫn chứng điển hình, có tác dụng soi sáng luận điểm hoặc lí lẽ. Trong văn bản nghị luận, các yếu tố thuyết minh hoặc biểu cảm, miêu tả, tự sự được sử dụng kết hợp với yếu tố nghị luận để tăng cường tính thuyết phục cho luận đề, luận điểm. Nhờ các yếu tố thuyết minh hoặc biểu cảm, miêu tả, tự sự mà lí lẽ và dẫn chứng (số liệu, sự vật, hiện tượng, sự việc, con người,...) trở nên cụ thể và sinh động, giúp cho văn bản nghị luận vừa giàu chất trí tuệ, vừa gợi hình, gợi cảm.

Yêu cầu: 

-Phân tích được nội dung, mối quan hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và dẫn chứng tiêu biểu, độc đáo; nhận biết và phân tích được vai trò của các yếu tố thuyết minh hoặc biểu cảm, miêu tả, tự sự trong văn bản nghị luận; xác định được mục đích, quan điểm của người viết và thể hiện được quan điểm cá nhân về nội dung của văn bản.

 -Biết trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một hiện tượng đời sống; phân tích được các quan điểm trái ngược nhau; nêu được những nhận xét hợp lí về nội dung thuyết trình và đặt câu hỏi về những điểm cần làm rõ. 

-Trân trọng, bảo vệ, tôn vinh những phẩm chất, giá trị nhân văn tốt đẹp: lòng nhân ái, sự bình đẳng, quyền con người, tiếng mẹ đẻ.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
21 tháng 12 2023

- Đặc điểm của các văn bản nghị luận văn học được học trong sách Ngữ văn 10, tập hai là:

+ Đều dùng lý lẽ để đánh giá, phân tích, bàn bạc về vấn đề thuộc lĩnh vực văn học để khám phá thế giới nội tâm của tác giả, đồng thời tìm ra những giá trị thuyết phục người khác nghe theo quan điểm, ý kiến cá nhân của mình.

- Phân tích yêu cầu và ý nghĩa của việc đọc hiểu các văn bản nghị luận ấy.

+ Đọc câu hỏi trước khi đọc hiểu văn bản nghị luận văn học đó. Điều này có ý nghĩa giúp em hướng đến trọng tâm để trả lời câu hỏi đọc hiểu tốt hơn.

+ Chú ý những nội dung quan trọng trong văn bản để trả lời câu hỏi.

Khi đọc hiểu các văn bản nghị luận văn học và trả lời câu hỏi sẽ giúp em có thêm nhiều kiến thức hơn về những vấn đề trong văn học.