Có trường hợp bếp điện sử dụng dây nung là dây mayso bị đứt, ta có thể nối chỗ dây đứt lại để tiếp tục sử dụng. Hỏi khi đó điện trở của dây nung này và cường độ dòng điện đi qua chỗ đó thay đổi như thế nào so với trước? Vì sao? Biết rằng hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây vẫn như trước.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi bị đứt và được nối dính lại thì dây tóc của bóng đèn ngắn hơn trước nên điện trở của dây tóc nhỏ hơn trước. Trong khi đó, hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc vẫn như trước nên công suất P = U 2 R sẽ lớn hơn. Do vậy đèn sẽ sáng hơn so với trước.
a)Điện trở bếp: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{4}=55\Omega\)
b)Điện năng tiêu thụ của bếp trong 30 ngày:
\(A=P\cdot t=UIt=220\cdot4\cdot30\cdot3000=79200000J\)
Điện năng có ích của bếp: \(H=\dfrac{A_{cóích}}{A}\cdot100\Rightarrow A_{cóích}=\dfrac{A\cdot H}{100}=\dfrac{79200000\cdot80}{100}=63360000J=17,6kWh\)
a. \(\left\{{}\begin{matrix}I=P:U=400:220=\dfrac{20}{11}A\\R=U^2:P=220^2:400=121\Omega\end{matrix}\right.\)
b. \(A=Pt=400\cdot2\cdot30=24000\)Wh = 24kWh = 86 400 000J
Số đếm công tơ điện: 24 số
\(TT\)
\(R=50\Omega\)
\(I=2A\)
\(a.Q=?J\)
\(t=10'=600s\)
\(b.m=500g=0,5kg\)
\(t^0_1=20^0C\)
\(t^0_2=100^0C\)
\(\Rightarrow\Delta t^0=80^0C\)
c = 4200J/kg.K
\(t=?s\)
Giải
a. Nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 10 phút là:
\(Q=I^2.R.t=2^2.50.600=120000J\)
b. Nhiệt lượng cung cấp cho bếp điện là:
\(Q=m.c.\Delta t^0=0,5.4200.80=168000J\)
Thời gian đun sôi nước là:
\(Q=I^2.R.t\Rightarrow t=\dfrac{Q}{I^2.R}=\dfrac{168000}{2^2.50}=840s\)
\(726kJ=726000J\)
\(A=P.t\Rightarrow P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{726000}{10.60}=1210\left(W\right)\)
\(P=U.I\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{1210}{220}=5,5\left(A\right)\)
\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{5,5}=40\left(\Omega\right)\)
Nếu cường độ dòng điện định mức của một bếp điện là 4,5A thì cho dòng điện 5,5A chạy qua bếp dây may so của bếp sẽ đứt⇒ Đáp án D
Vì U L đ m = U = 220V nên công suất tiêu thụ của lò sưởi bằng công suất định mức: P = P L đ m = 880W
Điện trở của dây nung:
P = U 2 / R ⇒ R = U 2 / P = 220 2 / 880 = 55Ω.
Cường độ dòng điện chạy qua nó: P = I.U ⇒ I = P / U = 880 / 220 = 4A
Khi ta nối chổ dây bị đứt lại để tiếp tục sử dụng thì chiều dài l của dây sẽ giảm
→ điện trở R của dây sẽ giảm
Mặt khác hiệu điện thế U đặt vào hai đâu dây không đổi nên cường độ dòng điện qua dây I = U/R sẽ tăng lên so với trước.