As town grow, they tend to destroy the surrounding ____ areas.
A. urban
B. commercial
C. land
D. rural
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Kiến thức: Từ vựng
Giải thích:
Rural (a): nông thôn Commercial (a): thương mại
Land (n): đất Urban (a): thành thị
Tạm dịch: Khi thị trần phát triển, chúng có xu hướng phá hủy nhũng vừng vực nông thôn xung quanh.
Đáp án B
Trong đoạn văn nào tác giả đề cập đến nhiệt độ ở khu đô thị cao hơn nhiệt độ ở vùng nông thôn?
A. đoạn 3 B. đoạn 4 C. đoạn 5 D. đoạn 6
Căn cứ vào nội dung trong bài: (đoạn 4)
"The combination of the increased energy consumption and difference in albedo [radiation] means that cities are warmer than rural areas (0.6 to 1.3 C).” (Sự kết hợp giữa mức tiêu thụ năng lượng tăng và sự khác biệt trong albedo (bức xạ) có nghĩa là các thành phố sẽ nóng hơn các khu vực nông thôn (từ 0,6 đến 1,3 độ C.
Đáp án B
Trong đoạn văn nào tác giả đề cập đến nhiệt độ ở khu đô thị cao hơn nhiệt độ ở vùng nông thôn?
A. đoạn 3 B. đoạn 4
C. đoạn 5 D. đoạn 6
Căn cứ vào nội dung trong bài: (đoạn 4)
"The combination of the increased energy consumption and difference in albedo [radiation] means that cities are warmer than rural areas (0.6 to 1.3 C).” (Sự kết hợp giữa mức tiêu thụ năng lượng tăng và sự khác biệt trong albedo (bức xạ) có nghĩa là các thành phố sẽ nóng hơn các khu vực nông thôn (từ 0,6 đến 1,3 độ C.)
Đáp án D
Trong đoạn 3, những vật sau đây được để cập như là ví dụ về các hàng hóa lâu bền, ngoại trừ ______.
A. Tivi B. máy giặt C. tủ lạnh D. máy phát điện
Căn cứ thông tin đoạn 3:
"Urban populations not only consume more food, but they also consume more durable goods. in the early 1990s, Chinese households in urban areas were two times more likely to have a TV, eight times more likely to have a washing machine, and 25 times more likely to have a refrigerator
than rural households.”
(Cư dân ở đô thị không chỉ tiêu thụ nhiều thức ăn hơn mà còn tiêu thụ nhiều hàng hóa lâu bền hơn. Vào đầu những năm 1990, các hộ gia đình Trung Quốc ở khu vực thành thị có khuynh hướng mua TV nhiều hơn gấp hai lần, mua máy giặt nhiều gấp 8 lần và mua tủ lạnh nhiều gấp 25 lần so với các hộ gia đình ở nông thôn)
Đáp án D
Trong đoạn 3, những vật sau đây được để cập như là ví dụ về các hàng hóa lâu bền, ngoại trừ ______.
A. Tivi B. máy giặt
C. tủ lạnh D. máy phát điện
Căn cứ thông tin đoạn 3:
"Urban populations not only consume more food, but they also consume more durable goods. in the early 1990s, Chinese households in urban areas were two times more likely to have a TV, eight times more likely to have a washing machine, and 25 times more likely to have a refrigerator
than rural households.”
(Cư dân ở đô thị không chỉ tiêu thụ nhiều thức ăn hơn mà còn tiêu thụ nhiều hàng hóa lâu bền hơn. Vào đầu những năm 1990, các hộ gia đình Trung Quốc ở khu vực thành thị có khuynh hướng mua TV nhiều hơn gấp hai lần, mua máy giặt nhiều gấp 8 lần và mua tủ lạnh nhiều gấp 25 lần so với các hộ gia đình ở nông thôn).
Đáp án C
Câu nào trong các câu sau là đúng về mức tiêu thụ thực phẩm của cư dân đô thị ở Trung Quốc?
A. Trong quá khứ, người dân ở vùng đó thị ăn ít hơn người dân ở vùng nông thôn.
B. Cư dân đô thị thích sử dụng sữa trong bữa ăn hơn là thịt heo.
C. Những người nuôi heo trong quá khứ thường sử dụng ít thịt heo trong bữa ăn hơn là người dân ở các khu đô thị.
D. Mức tiêu thụ thịt heo ở các khu đô thị đã giảm xuống.
Căn cứ vào thông tin đoạn 2:
“People who live in urban areas have very different consumption patterns than residents in rural areas. For example, urban populations consume much more food, energy, and durable goods than rural populations. In China during the 1970s, the urban populations consumed twice as much pork as the rural populations who were raising the pigs. With economic development, the difference in consumption declined as the rural populations ate better diets. But even a decade later, urban populations
had 60 percent more pork in their diets than rural populations. The increasing consumption of meat is a sign of growing affluence in Beijing; in India where many urban residents are vegetarians, greater prosperity is seen in higher consumption of milk."
(Những người sống ở khu vực thành thị có mức tiêu thụ khác xa so với người dân ở vùng nông thôn. Ví dụ, cư dân đô thị tiêu thụ nhiều thực phẩm, năng lượng và hàng hóa lâu bền hơn so với cư dân nông thôn. Ở Trung Quốc, trong thập niên 1970, dân số đô thị tiêu thụ lượng thịt lợn gấp đôi lượng tiêu thụ của chính những người nuôi lợn. Với sự phát triển kinh tế sự khác biệt về mức tiêu thụ đã giảm đi khi dân số nông thôn có khẩu phần ăn tốt hơn. Nhưng đến một thập kỷ sau đó, lượng thịt lợn có trong chế độ ăn của người dân thành thị lại nhiều hơn 60% so với người dân nông thôn. Sự tiêu thụ thịt ngày càng tăng là dấu hiệu cuộc sống đang ngày càng sung túc ở Bắc Kinh; ở Ấn Độ nơi mà có nhiều cư dân thành thị ăn chay, sự phát triển được thể hiện trong mức tiêu thụ sữa cao hơn
Đáp án C
Câu nào trong các câu sau là đúng về mức tiêu thụ thực phẩm của cư dân đô thị ở Trung Quốc?
A. Trong quá khứ, người dân ở vùng đó thị ăn ít hơn người dân ở vùng nông thôn.
B. Cư dân đô thị thích sử dụng sữa trong bữa ăn hơn là thịt heo.
C. Những người nuôi heo trong quá khứ thường sử dụng ít thịt heo trong bữa ăn hơn là người dân ở các khu đô thị.
D. Mức tiêu thụ thịt heo ở các khu đô thị đã giảm xuống.
Căn cứ vào thông tin đoạn 2:
“People who live in urban areas have very different consumption patterns than residents in rural areas. For example, urban populations consume much more food, energy, and durable goods than rural populations. In China during the 1970s, the urban populations consumed twice as much pork as the rural populations who were raising the pigs. With economic development, the difference in consumption declined as the rural populations ate better diets. But even a decade later, urban populations
had 60 percent more pork in their diets than rural populations. The increasing consumption of meat is a sign of growing affluence in Beijing; in India where many urban residents are vegetarians, greater prosperity is seen in higher consumption of milk."
(Những người sống ở khu vực thành thị có mức tiêu thụ khác xa so với người dân ở vùng nông thôn. Ví dụ, cư dân đô thị tiêu thụ nhiều thực phẩm, năng lượng và hàng hóa lâu bền hơn so với cư dân nông thôn. Ở Trung Quốc, trong thập niên 1970, dân số đô thị tiêu thụ lượng thịt lợn gấp đôi lượng tiêu thụ của chính những người nuôi lợn. Với sự phát triển kinh tế sự khác biệt về mức tiêu thụ đã giảm đi khi dân số nông thôn có khẩu phần ăn tốt hơn. Nhưng đến một thập kỷ sau đó, lượng thịt lợn có trong chế độ ăn của người dân thành thị lại nhiều hơn 60% so với người dân nông thôn. Sự tiêu thụ thịt ngày càng tăng là dấu hiệu cuộc sống đang ngày càng sung túc ở Bắc Kinh; ở Ấn Độ nơi mà có nhiều cư dân thành thị ăn chay, sự phát triển được thể hiện trong mức tiêu thụ sữa cao hơn.)
Đáp án A
Từ “their” trong đoạn 2 đề cập đến _________.
A. những cư dân đô thị B. những cư dân nông thôn
C. những con heo D. những công dân Trung Quốc
Căn cứ thông tin đoạn 2:
“But even a decade later. urban populations had 60 percent more pork in their diets than rural populations.” (Nhưng đến một thập kỷ sau đó, lượng thịt lợn có trong chế độ ăn của người dân thành thị lại nhiều hơn 60% so với người dân nông thôn.)
Đáp án: D