Hòa tan hoàn toàn 18 gam một kim loại M cần dùng 800 ml dung dịch HCl 2,5M. Kim loại M là kim loại nào sau đây? (biết hóa trị của kim loại trong khoảng từ I đến III).
A. Ca
B. Mg
C. Al
D. Fe
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C.
Gọi nguyên tử khối của kim loại M cũng là M, có hóa trị là x, ta có:
n M = 18/M (mol); n HCl = 0,8 x 2,5 = 2 mol
Phương trình hóa học
2M + 2xHCl → 2 MCl x + x H 2
Có: 18/M x 2x = 4 → M = 9x
Xét bảng sau
X | I | II | III |
M | 9 | 18 | 27 |
Chỉ có kim loại hóa trị III ứng với M = 27 là phù hợp, kim loại M là nhôm (Al)
2 M + 2 n H C l → 2 M C l n + n H 2
2/n <…...2 ………..mol
Vậy
⇒ n H 2 = n F e p ư = 0,01275 mol
⇒ V H 2 = 0,01275.22,4 = 0,2856 mol
Nếu n = 1 thì M M = 9 → loại
Nếu n = 2 thì M M = 18 → loại
Nếu n = 3 thì M M = 27 → M là kim loại Al
⇒ Chọn C.
2M + 2nHCl → 2MCln + nH2
2n2n ← 2 mol
+)M=182n=9n
Đáp án đúng : Al
Đáp án D.
gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và M trong hỗn hợp
số mol H2 là
theo bài ra ta có hệ phương trình
từ (2) → x= 0,05 – y
thay vào (1) ta được 56(0,05 – y) + My = 0,5
⇔ 2,8 – 56y + My = 0,5
2,3 = 56y – My
→ y =
Ta có 0 < y < 0,05
y > 0 ↔ > 0 → 56 – M > 0 ⇒ M < 56
y < 0,05 ↔ < 0,05 → 2,3 < 0,05(56 – M) → M < 10
Trong các kim loại hóa trị II chỉ có Be thỏa mãn do đó M là Be
Đáp án B.
Chất rắn sau phản ứng hòa tan trong HCl thấy có khí thoát ra chứng ở có M dư
Số mol H2:
Theo phương trình (1)
Theo phương trình (3)
Tổng số mol M là
⇒ Giá trị thỏa mãn là n = 3, M = 27 M : Al
Gọi kim loại lần lượt là A,B
Gọi số mol của A,B lần lượt là x,y
Ta có PTHH sau:
\(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)
x 3x x \(\frac{3}{2}x\)
\(B+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2\)
y 2y y y
Ta có: \(n_{HCl}=\frac{m}{M}=\frac{12,41}{36,5}=0,34\)(mol)
Suy ra: \(3x+2y=0,34\)
Mà \(\frac{3}{2}x+y=\frac{1}{2}\left(3x+2y\right)\)
Do đó: \(n_{H_2}=\frac{1}{2}\cdot0,34=0,17\)
Vậy \(V_{H_2}=n\cdot22,4=0,17\cdot22,4=3,808\)(lít)
b) Câu b) ta sử dụng ĐLBT KL
Ta có: \(m_{H_2}=n\cdot M=0,17\cdot2=0,34\)(g)
Áp dụng ĐLBT khối lượng ta có:
\(m_{hh}+m_{HCl}=m_{muoi}+m_{H_2}\)
Suy ra: \(m_{muoi}=4+12,41-0,34=16,07\left(g\right)\)
Vậy m_muối = 16,07g
c) Câu này khá khó
Viết lại PTHH
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
x 3x x \(\frac{3}{2}x\)
\(B+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2\)
y 2y y y
Ta có: \(m_{muoi}=m_{AlCl_3}+m_{BCl_2}=133,5x+\left(70+B\right)y=133,5x+70y+By\)(1)
Và \(m_{hh}=m_{Al}+m_B=27x+By=4\)(2)
Thế (2) vào (1)
Ta có: \(106,5x+70y=12,7\)
Mà \(x=5y\)
Suy ra: HPT: \(\hept{\begin{cases}106,5x+70y=12,7\\x-5y=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\approx0,1\\y\approx0,02\end{cases}}}\)
Suy ra: \(m_B=m_{hh}-m_{Al}=4-0,1\cdot27=4-2,7=1,3\)
Suy ra: \(M_B=\frac{m}{n}=\frac{1,3}{0,02}=65\)
Vậy kim loại hóa trị II là Zn(kẽm)
Gọi hóa trị của M là n
\(\Rightarrow n_M=\dfrac{19,5}{M}\\ n_{MCl_n}=\dfrac{40,8}{M+35,5n}\)
\(PTHH:M+nHCl\rightarrow MCl_n+\dfrac{n}{2}H_2\\ TL:.....1...............1....\\ BR:.....\dfrac{19,5}{M}........\dfrac{40,8}{M+35,5n}.....\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{19,5}{M}=\dfrac{40,8}{M+35,5n}\\ \Rightarrow40,8M=19,5M+692,25n\\ \Rightarrow21,3M=692,25n\\ \Rightarrow M=32,5n\)
Với \(n=2\) thì \(M=65\left(tm\right)\)
Vậy M là Zn
\(a,n_A=\dfrac{2,7}{M_A}\left(mol\right)\\ n_{ACl_3}=\dfrac{13,35}{M_A+106,5}\)
PTHH: \(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)
\(\dfrac{2,7}{M_A}\)-------------->\(\dfrac{2,7}{M_A}\)
\(\rightarrow\dfrac{2,7}{M_A}=\dfrac{13,35}{M_A+106,5}\\ \Leftrightarrow M_A=27\left(g\text{/}mol\right)\)
=> A là Al
\(b,n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\) (n là hoá trị của M, n ∈ N*)
\(\dfrac{0,4}{n}\)<---------------------------0,2
\(\rightarrow M_M=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,2}{n}}=12n\left(g\text{/}mol\right)\)
Vì n là hoá trị của M nên ta có bảng
n | 1 | 2 | 3 |
MM | 12 | 24 | 36 |
Loại | Mg | Loại |
Vậy M là Mg
PTHH: \(2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\uparrow\) (1)
\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\uparrow\) (2)
a) Ta có: \(n_{HCl}=0,17\cdot2=0,34\left(mol\right)\)
Theo các PTHH: \(n_{HCl}:n_{H_2}=2:1\) \(\Rightarrow n_{H_2}=0,17\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,17\cdot22,4=3,808\left(l\right)\)
b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{HCl}=0,34\cdot36,5=12,41\left(g\right)\\m_{H_2}=0,17\cdot2=0,34\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Bảo toàn khối lượng: \(m_{muối}=m_{KL}+m_{HCl}-m_{H_2}=16,07\left(g\right)\)
c) Đặt \(n_{Al}=5a\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_X=a\left(mol\right)\)
Theo các PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl\left(1\right)}=15a\left(mol\right)\\n_{HCl\left(2\right)}=2a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow15a+2a=0,34\left(mol\right)=\Sigma n_{HCl}\) \(\Rightarrow a=n_X=0,02\left(mol\right)\)
Mặt khác: \(m_X=m_{KL}-m_{Al}=4-0,02\cdot5\cdot27=1,3\left(g\right)\)
\(\Rightarrow M_X=\dfrac{1,3}{0,02}=65\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow\) Nguyên tố Zn (Kẽm)
a, nHCl=0,17.2=0,34 mol
Ta có tỉ lệ HCl/H2=1/2 (vì HCl có 1 hiđro và H2 có 2 hiđro)
=> H2=0,34.1/2=0,17 mol
Nên VH2=0,17.22,4=3,808 l
b, ta có mmuoi khan=mhon hop+mCl (nCl=nHCl)
=> mmuoi khan=4+0,34.35,5=16,07 g
c, Gọi nA là a mol => nAl= 5a mol
PTPƯ: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
5a mol Al ---> 15a mol HCl
AII + 2HCl ---> ACl2 + H2
a mol A ---> 2a mol HCl
Ta có: 15a+2a=0,34 => 17a=0,34 => a=0,02 mol
Ta có: 27.5.0,02+MA.0,02=4
=> 2,7+MA.0,02=4 => MA.0,02=1,3 => MA=65 (là nguyên tố kẽm hay Zn)