K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2019

Đây là một câu hỏi cơ bản nhằm kiểm tra kiến thức của các bạn về phần kim loại. Quan sát đặc điểm của các phản ứng, chúng ta có thể dễ dàng tìm ra được đáp án đúng:

+ Ở phản ứng thứ nhất và thứ hai, khi tác dụng với dung dịch HCl và Cl2 ta nhận thấy kim loại R có hai mức hóa trị khác nhau là II và III, do đó trong các kim loại đưa ra, ta được kim loại R là Cr hoặc Fe (loại Al và Mg vì chỉ có một mức hóa trị trong hợp chất).

+ Quan sát phản ứng thứ ba: Hidroxit R(OH)3 của kim loại R có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH. Do đó kim loại R chỉ có thể là Cr.

                                                                                                       Đáp án A.

7 tháng 12 2018

Câu 1:

Đặt CT cần tìm là R:

PTHH:

\(4R+O_2-to->2R_2O\)

\(n_R\left(1\right)=\dfrac{14,82}{R}\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH :

\(n_R\left(1\right)< 4n_{O_2}=4.0,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(1\right)< 0,8\left(I\right)\)

\(n_R\left(2\right)=\dfrac{15,99}{R}\left(mol\right)\)

Theo PTHH:

\(n_R\left(2\right)>4n_{O_2}=40,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(2\right)>0,8\left(II\right)\)

Từ (I) và( II) Suy ra :

\(\dfrac{14,82}{R}< 0,8< \dfrac{15,99}{R}\)

Gỉai cái này là ra R

Câu 2:

\(2xR+yO_2-->2R_xO_y\)

\(n_R=\dfrac{5,4}{R}\left(mol\right)\)

\(n_{R_xO_y}=\dfrac{10,2}{Rx+16y}\left(mol\right)\)

Theo PTHH :

\(n_R=xn_{R_xO_y}< =>\dfrac{5,4}{R}=\dfrac{x.10,2}{Rx+16y}\)

<=> \(5,4.\left(Rx+16y\right)=10,2Rx\)

<=> \(5,4Rx+86,4y=10,2Rx\)

<=>\(4,8Rx=86,4y\)

=> \(R=\dfrac{86,4.y}{4,8x}=\dfrac{18.y}{x}=\dfrac{9.2y}{x}\)

Đặt \(\dfrac{2y}{x}=n\) là hóa trị của R

Vì R là kl nên sẽ có 4 hóa trị thay lần lượt vào ta thấy n=3 là thỏa mãn => R là Al

Câu 3:

PTHH:

FexOy + (6x-2y)HNO3 ---> xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O

\(n_{NO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH:

\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{3x-2y}n_{NO_2}=\dfrac{1}{3x-2y}.0,1\left(mol\right)\)

=>\(M_{Fe_xO_y}=23,2:\dfrac{0,1}{3x-2y}\)

=> 56x+16y=\(\dfrac{23,2.\left(3x-2y\right)}{0,1}\)

=> \(5,6x+1,6y=23,2\left(3x-2y\right)\)

=> 5,6x+1,6y=69,6x-46,4y

=> 48y=64x=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{48}{64}=\dfrac{3}{4}\)

=>CTHH của oxit sắt là : \(Fe_3O_4\)


7 tháng 12 2018

1. Gọi R là kim loại ( I )

\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)

\(\dfrac{14,82}{M_R}->\dfrac{3,105}{M_R}\left(mol\right)\)

Theo đề, ta có : \(\dfrac{3,705}{M_R}< 0,1\)

=> 3,075 < 0,1 MR => M

\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)

0,4 <- 0,1 (mol)

Theo đề : 0,4 MR < 15,99

=> M2 < \(\dfrac{15,99}{0,4}\) < 39,375 (2)

Từ (1), (2) => 37,05 MR < 39,975

=> R thuộc nguyên tố Kali (I)

22 tháng 12 2017

3R+8HNO3\(\rightarrow\)3R(NO3)2+2NO+4H2O

\(n_{NO}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)

\(n_R=\dfrac{3}{2}n_{NO}=\dfrac{3}{2}.0,3=0,45mol\)

MR=\(\dfrac{93,15}{0,45}=207\left(Hg\right)\)

1 tháng 9 2018

1.

\(Ca+2H_2O-->Ca\left(OH\right)_2+H_2\)

\(n_{Ca}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)

Cứ 1 mol Ca phản ứng thì khối lượng tăng 34(g)

0,1_____________________________ x

=>x=0,1.34=3,4(g)

mà đề cho tăng 3,9 gam

=> khối lượng tăng = khối lượng H2 thoát ra

=>mH2 =3,9-3,5=0,4(g)=>\(n_{H_2}=0,4:2=0,2\left(mol\right)\)

=>\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

5 tháng 7 2019

Câu 2 : Bột sắt là một loại hóa chất công nghiệp rất độc, được ứng dụng nhiều trong việc nhuộm màu, tẩy rửa mạch điện tử,…Bột sắt có CTHH là FeCl3

Bài 1: Đốt 5,6 lít khí metan theo phương trình: CH4 + 2O2\(\underrightarrow{t^o}\) 2CO2 + 2H2O. Tính thể tích không khí (đktc) cần dùng, (Biết O2 chiếm 20% thể tích không khí). Bài 2: Nung 280 tấn loại đá vôi chứa 89,29% (Canxi cacbonat) theo sơ đồ phản ứng: CaCO3\(\underrightarrow{t^o}\) CaO + CO2. Thu được 140 tấn CaO và x tấn CO2 thoát ra. Tính x. Bài 3: Đốt cháy 1 kg than có chứa 4% tạp chất không cháy trong khí Oxi. Tính thể tích khí Oxi...
Đọc tiếp

Bài 1: Đốt 5,6 lít khí metan theo phương trình: CH4 + 2O2\(\underrightarrow{t^o}\) 2CO2 + 2H2O. Tính thể tích không khí (đktc) cần dùng, (Biết O2 chiếm 20% thể tích không khí).

Bài 2: Nung 280 tấn loại đá vôi chứa 89,29% (Canxi cacbonat) theo sơ đồ phản ứng: CaCO3\(\underrightarrow{t^o}\) CaO + CO2. Thu được 140 tấn CaO và x tấn CO2 thoát ra. Tính x.

Bài 3: Đốt cháy 1 kg than có chứa 4% tạp chất không cháy trong khí Oxi. Tính thể tích khí Oxi (đktc) cần đốt cháy.

Bài 4: Kim loại M có hóa trị I. Cho 5,85g kim loại này tác dụng hết với nước sinh ra 1,68 lít H2 (đktc). M có nguyên tử khối là bao nhiêu?. Sơ đồ phản ứng: M + H2O -> MOH + H2

Bài 5: Cho 1,4g kim loại hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,56 lít H2 ở (đktc). Hỏi đó là kim loại nào? Sơ đồ phản ứng: M + HCl -> MCl2 + H2 Bài 11: Cho 1,56 gam kim loại R chưa biết hóa trị tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,376 lít H2 (đktc). Xác định kim loại R. Sơ đồ phản ứng: R + HCl -> RCln + H2

1
28 tháng 3 2020

Bài 1:

\(CH4+2O2-->CO2+2H2O\)

\(n_{CH4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(n_{O2}=2n_{CH4}=0,5\left(mol\right)\)

\(V_{O2}=0,.22,4=11,2\left(l\right)\)

\(V_{kk}=5V_{O2}=11,2.5=56\left(l\right)\)

Bài 2:

\(m_{CaCO3}=280.89,29\%\approx250\left(tấn\right)\)

\(CaCO3-->CaO+CO2\)

\(m_{CO2}=m_{CaCO3}-m_{CaO}=250-140=110\left(tấn\right)\)

Bài 3:

Có 4% tạp chất k cháy =>96% C

\(m_C=1.96\%=0,96\left(kg\right)=960\left(g\right)\)

\(n_C=\frac{960}{12}=80\left(mol\right)\)

\(C+O2-->CO2\)

\(n_{O2}=n_C=80\left(mol\right)\)

\(V_{O2}=80.22,4=1792\left(l\right)\)

Bài 4:

2M + 2H2O -----> 2MOH + H2

\(n_{H2}=\frac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)

\(n_M=2n_{H2}=0,15\left(mol\right)\)

\(M_M=\frac{5,85}{0,15}=39\left(K\right)\)

Vậy M có NTK là 39

Bài 5:

M + 2HCl -----> MCl2 + H2

\(n_{H2}=\frac{0,56}{22,4}=0,025\left(mol\right)\)

\(n_M=n_{H2}=0,025\left(mol\right)\)

\(M_M=\frac{1,4}{0,025}=56\left(Fe\right)\)

vậy M là Fe

Bài 11:

Đề là 15,6 đúng hơn nha bạn

2R + 2nHCl ----> 2RCln + nH2

\(n_{H2}=\frac{5,376}{22,4}=0,24\left(mol\right)\)

\(n_R=\frac{2}{n}n_{H2}=\frac{0,48}{n}\left(mol\right)\)

\(M_R=15,6:\frac{0,48}{n}=32,5n\)

\(n=2\Rightarrow M_M=65\left(Zn\right)\)

Vậy M là Zn

22 tháng 5 2020

4Cr + 3O2 \(\underrightarrow{^{t^o}}\) 2Cr2O3

Cr2O3 + 6HCl → 2CrCl3 + 3H2O

CrCl3 + 3KOH → Cr(OH)3 + 3KCl

Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O

2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH → 6NaBr + 2Na2CrO4 + 4H2O

1. Dãy chất phản ứng được với H2 ở nhiệt độ cao là A.ZnO, Fe3O4, P2O5 B.CuO, FeO, O2 C.MgO, Al2O3, SO2 D.O2, Al2O3, CuO 2.Tất cả các kim loại trong dãy nào sau đây tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường? A.Cu, Zn, Na, K B.Na, Al, Ca, Mg C.K, Na, Ba, Ca D.Ba, Ca, Fe, Ag 3.Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá...
Đọc tiếp
1. Dãy chất phản ứng được với H2 ở nhiệt độ cao là A.ZnO, Fe3O4, P2O5 B.CuO, FeO, O2 C.MgO, Al2O3, SO2 D.O2, Al2O3, CuO 2.Tất cả các kim loại trong dãy nào sau đây tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường? A.Cu, Zn, Na, K B.Na, Al, Ca, Mg C.K, Na, Ba, Ca D.Ba, Ca, Fe, Ag 3.Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ? A.NaOH B.NaCl C.H2SO4 D.H2O 4.Nhóm chất đều tác dụng với nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là? A.SO2, P2O5, CO2 B.SiO2, SO2, P2O5 C.P2O5, SO3, Na2O D.K2O, MgO, BaO 5.Cho sơ đồ phản ứng sau; A + H2O --> Ba(OH)2 + H2. Công thức hóa học của A là? A.Ba2 B.BaO2 C.BaO D.Ba 6.Cho sơ đồ phản ứng sau; Al + H2SO4 --> X + H2. Công thức hóa học của X là? A.Al2(SO4)3 B.Al3(SO4)2 C.AlSO4 D.Al2O3 7.Phương trình hóa học của phản ứng giữa kim loại M (chưa biết hóa trị) với axit HCl là? A.2M + 2nHCl -> 2MCln + n H2 B.M + 2HCl -> MCl2 + H2 C.M + HCl -> MCl + H2 D.M + HCl -> MCln + H2 8.Dẫn 11,2 lit khí H2 (đktc) đi qua ống sứ chứa 23,2 gam Fe3O4 nung nóng. Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là? 9.Đốt cháy hoàn toàn a gam một kim loại R có hóa trị I thu được chất rắn có khối lượng 31a/23 gam. R là kim loại nào? 10.Khử hoàn toàn 27,2 g hôn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 càn vừa đủ 6,72 lit CO (đktc). Khối lượng Fe sinh ra là bao nhiêu?
0
11 tháng 4 2020

em viết lại rồi :))

4 tháng 3 2020

a) Zn+2HCl---->ZnCl2+H2

b) n H2=4,48/22,4=0,2(mol)

n Zn=n ZnCl2=n H2=0,2(mol)

m Zn=0,2.65=13(g)

m Zncl2=0,2.136=27,2(g)

c) CuO+H2---->Cu+H2O

n CuO=24/80=0,3(mol)

--->CuO dư

n CuO=n H2=0,2(mol)

n CuO dư=0,3-0,2=0,1(g)

m CuO dư=0,1.80=8(g)

29 tháng 2 2020

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,2____________0,2____0,2

\(n_{H2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\)

\(m_{ZnCl2}=0,2.\left(65+71\right)=27,2\left(g\right)\)

\(PTHH:CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

Ban đầu :0,3____0,2____________

Phứng: 0,2______0,2__________

Sau phứng :0,1___0___________

\(n_{CuO}=\frac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)

Vậy CuO dư

\(m_{CuO_{du}}=0,1.80=8\left(g\right)\)

1. Dãy chất phản ứng được với H2 ở nhiệt độ cao là A.ZnO, Fe3O4, P2O5 B.CuO, FeO, O2 C.MgO, Al2O3, SO2 D.O2, Al2O3, CuO 2.Tất cả các kim loại trong dãy nào sau đây tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường? A.Cu, Zn, Na, K B.Na, Al, Ca, Mg C.K, Na, Ba, Ca D.Ba, Ca, Fe, Ag 3.Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ? A.NaOH B.NaCl C.H2SO4 D.H2O 4.Nhóm chất đều tác dụng với...
Đọc tiếp

1. Dãy chất phản ứng được với H2 ở nhiệt độ cao là

A.ZnO, Fe3O4, P2O5

B.CuO, FeO, O2

C.MgO, Al2O3, SO2

D.O2, Al2O3, CuO

2.Tất cả các kim loại trong dãy nào sau đây tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường?

A.Cu, Zn, Na, K

B.Na, Al, Ca, Mg

C.K, Na, Ba, Ca

D.Ba, Ca, Fe, Ag

3.Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ?

A.NaOH

B.NaCl

C.H2SO4

D.H2O

4.Nhóm chất đều tác dụng với nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là?

A.SO2, P2O5, CO2

B.SiO2, SO2, P2O5

C.P2O5, SO3, Na2O

D.K2O, MgO, BaO ?

5.Cho sơ đồ phản ứng sau; A + H2O --> Ba(OH)2 + H2. Công thức hóa học của A là?

6.Cho sơ đồ phản ứng sau; Al + H2SO4 --> X + H2. Công thức hóa học của X là

7.Phương trình hóa học của phản ứng giữa kim loại M (chưa biết hóa trị) với axit HCl là?


8.Dẫn 11,2 lit khí H2 (đktc) đi qua ống sứ chứa 23,2 gam Fe3O4 nung nóng. Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là?

9.Đốt cháy hoàn toàn a gam một kim loại R có hóa trị I thu được chất rắn có khối lượng 31a/23 gam. R là kim loại nào?

10.Khử hoàn toàn 27,2 g hôn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 càn vừa đủ 6,72 lit CO (đktc). Khối lượng Fe sinh ra là bao nhiêu?

4
11 tháng 4 2020

câu 8 mình nhầm nha đáp án là 23,2-16.0,4=16,8(g)

11 tháng 4 2020

1b

2c

3c

4a

5.Ba

6,Al2(SO4)3

20 tháng 2 2018

Bài 2:

nH2O = \(\dfrac{0,9}{18}=0,05\) mol

Pt: RO + 2HCl --> RCl2 + H2O

0,05 mol<------------------0,05 mol

Ta có: 2,8 = 0,05. (MR + 16)

\(\Leftrightarrow2,8=0,05M_R+0,8\)

\(\Leftrightarrow0,05M_R=2\)

\(\Leftrightarrow M_R=\dfrac{2}{0,05}=40\)

=> R là Canxi (Ca)

20 tháng 2 2018

Bài 4:

nKMnO4 = \(\dfrac{5,53}{158}=0,035\) mol

Pt: 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2

.....0,035 mol------------------------------> 0,0175 mol

nO2 cần dùng = \(0,0175.\dfrac{80}{100}=0,014\) mol

Pt: 2xR + ...........yO2 --to--> 2RxOy

\(\dfrac{0,028x}{y}\)mol<-0,014 mol

CTTQ: RxOy

Hóa trị của R: 2y/x

Ta có: \(0,672=\dfrac{0,028x}{y}.M_R\)

\(\Leftrightarrow0,028xM_R=0,672y\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{0,672y}{0,028x}=\dfrac{2y}{x}.\dfrac{0,336}{0,028}=\dfrac{2y}{x}.12=M_R\)

Biện luận:

2y/x 1 2 3
MR 12 (loại) 24 (nhận)

36 (loại)

Vậy R là Magie (Mg)