K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2019

Đáp án C

Hai loài gần nhau nhất là B và D, xa nhau nhất là A và D

18 tháng 12 2019

Loài có mối quan hệ gần gũi khi trình tự của  đoạn ADN của chúng giống nhau

A và D  khác nhau 3  nucleotit

B và D khác nhau 1 nucleotit

B và A khác nhau 2 nucleotit

B và C khác nhau 4  nucleotit

A và C khác nhau 3 nucleotit

Đáp án B 

21 tháng 9 2018

Đáp án C

 Trình tự Plypeptide :                                      Phe – Lys – Leu – Ser

=>  Trình tự trên mRNA :                                       5’ UUU – AAG – UUA – AGX 3’

=>  Trình tự mạch DNA làm khuôn :                      3’ AAA – TTX – AAT – TXG 3’

Vậy mạch trên là mạch đối bổ sung (mạch 1)

Nếu lượng G+X trên mạch 1 là 40%

=> Lượng A+T trên mạch 1 là 60%

=> Lượng A+T trên mạch 2 là 60%

Nếu lượng G+X bằng 40% , lượng A+T  trên mạch gốc là 60 % => Lượng A+U = 60 %   trên m RNA nguyên thủy ( chưa cắt bỏ intron )

Các phát biểu đúng là : (2) (3) (4)

31 tháng 12 2017

Đáp án A

Xét ADN:

2A+2G = 480 * 10 * 2 3 , 4 = 2400

%A-%G= 30%

%A+%G= 50%

à %A = %T = 40%; %G = %X = 10%

A = T = 960 nu; G = X = 24 nu

Mạch 1: 360A; 140G à Mạch 2: 600A

Gen này phiên mã cần môi trường nội bào cung cấp 1200U (gọi gen phiên mã k lần) à Amạch gốc x k = 1200 (A chia hết cho 1200 à mạch 2 là mạch gốc), gen phiên mã 2 lần.

(1) Đoạn ADN chứa 2400 cặp nucleotide à sai, chứa 1200 cặp nu.

(2) Đoạn ADN trên tự sao liên tiếp 3 đợt cần môi trường nội bào cung cấp 6720T.

à đúng, số nu T môi trường cần cung cấp cho ADN tự sao 3 lần = 960 x (23-1) = 6720 nu

(3) Quá trình phiên mã của đoạn ADN này như mô tả trên cần môi trường cung cấp 720A à đúng, mạch 2 của ADN là mạch gốc, A1 = T2 = 360 nu à gen phiên mã 2 lần cần môi trường cung cấp số nu A = 2  x T2 = 720 nu

(4) Trên mạch gốc của đoạn ADN có chứa 280X à sai, G1 = X2 = 140 nu

8 tháng 12 2018

Đáp án A

Xét ADN:

%A-%G= 30%

%A+%G= 50%

à %A = %T = 40%; %G = %X = 10%

A = T = 960 nu; G = X = 24 nu

Mạch 1: 360A; 140G à Mạch 2: 600A

Gen này phiên mã cần môi trường nội bào cung cấp 1200U (gọi gen phiên mã k lần) à Amạch gốc x k = 1200 (A chia hết cho 1200 à mạch 2 là mạch gốc), gen phiên mã 2 lần.

(1) Đoạn ADN chứa 2400 cặp nucleotide à sai, chứa 1200 cặp nu.

(2) Đoạn ADN trên tự sao liên tiếp 3 đợt cần môi trường nội bào cung cấp 6720T.

à đúng, số nu T môi trường cần cung cấp cho ADN tự sao 3 lần = 960 x (23-1) = 6720 nu

(3) Quá trình phiên mã của đoạn ADN này như mô tả trên cần môi trường cung cấp 720A à đúng, mạch 2 của ADN là mạch gốc, A1 = T2 = 360 nu à gen phiên mã 2 lần cần môi trường cung cấp số nu A = 2  x T2 = 720 nu

(4) Trên mạch gốc của đoạn ADN có chứa 280X à sai, G1 = X2 = 140 nu.

Để xác định mối quan hệ họ hàng giữa người và các loài thuộc bộ linh trưởng (bộ Khỉ), người ta nghiên cứu mức độ giống nhau về ADN của các loài này so với ADN của người. Kết quả thu được (tính theo tỉ lệ % giống nhau so với ADN của người) như sau: khỉ Rhesut: 91,1%; tinh tinh: 97,6%; khỉ Capuchin: 84,2%; vượn Gibbon: 94,7%; khỉ Vervet: 90,5%. Căn cứ vào kết quả này, có thể xác định mối...
Đọc tiếp

Để xác định mối quan hệ họ hàng giữa người và các loài thuộc bộ linh trưởng (bộ Khỉ), người ta nghiên cứu mức độ giống nhau về ADN của các loài này so với ADN của người. Kết quả thu được (tính theo tỉ lệ % giống nhau so với ADN của người) như sau: khỉ Rhesut: 91,1%; tinh tinh: 97,6%; khỉ Capuchin: 84,2%; vượn Gibbon: 94,7%; khỉ Vervet: 90,5%. Căn cứ vào kết quả này, có thể xác định mối quan hệ họ hàng xa dần giữa người và các loài thuộc bộ Linh trưởng nói trên theo trật tự đùng là:

A. Người – tinh tinh - vượn Gibbon - khỉ Rhesut - khỉ Vervet - khỉ Capuchin.

B. Người – tinh tinh - khỉ Vervet - vượn Gibbon - khỉ Capuchin - khỉ Rhesut.

C. Người – tinh tinh - khỉ Rhesut - vượn Gibbon - khỉ Capuchin - khỉ Vervet.

D. Người – tinh tinh - vượn Gibbon - khỉ Vervet - khỉ Rhesut - khỉ Capuchin.

1
22 tháng 11 2019

Đáp án là A

Để xác định mối quan hệ họ hàng giữa người và các loài thuộc bộ Linh trướng (bộ Khỉ), người ta nghiên cứu mức độ giống nhau về ADN của các loài này so với ADN của người. Kết quả thu được (tính theo tỉ lệ % giống nhau so với ADN của người) như sau: khỉ Rhesut: 91,1%; tinh tinh: 97,6%; khỉ Capuchin: 84,2%; vượn Gibbon: 94,7%; khỉ Vervet: 90,5%. Căn cứ vào kết quả này, có thể xác định mối...
Đọc tiếp

Để xác định mối quan hệ họ hàng giữa người và các loài thuộc bộ Linh trướng (bộ Khỉ), người ta nghiên cứu mức độ giống nhau về ADN của các loài này so với ADN của người. Kết quả thu được (tính theo tỉ lệ % giống nhau so với ADN của người) như sau: khỉ Rhesut: 91,1%; tinh tinh: 97,6%; khỉ Capuchin: 84,2%; vượn Gibbon: 94,7%; khỉ Vervet: 90,5%. Căn cứ vào kết quả này, có thể xác định mối quan hệ họ hàng xa dần giữa người và các loài thuộc bộ Linh trưởng nói trên theo trật tự đúng là:

A. Người - tinh tinh - khỉ Vervet - vượn Gibbon – khỉ Capuchin – khỉ Rhesut

B. Người - tinh tinh - vượn Gibbon - khỉ Rhesut – khỉ Vervet – khỉ Capuchin

C. Người - tinh tinh - khỉ Rhesut - vượn Gibbon - khỉ Capuchin - khỉ Vervet

D. Người - tinh tinh - vượn Gibbon - khỉ Vervet - khỉ Rhesut - khi Capuchin

1
10 tháng 6 2018

Đáp án B

Nghiên cứu mức độ giống nhau về ADN của các loại này so với ADN của  người.

Tinh tinh: 97,6%            Vượng Gibbon: 94,7%            Khỉ Rhesut: 91,1%

Khỉ Vervet: 90,5%                  Khỉ Capuchin: 84,2%

→ Tỉ lệ giống càng nhiều → quan hệ càng gần nhau hơn.

Vậy mức độ quan hệ gần con người: Người - tinh tinh - vượn Gibbon - khỉ Rhesut – khỉ Vervet – khỉ Capuchin.

9 tháng 5 2017

Đáp án C

28 tháng 8 2017

Đáp án A

(1) đúng, hình ảnh này mô tả quá trình nguyên phân vì quá trình phân bào này bao gồm đầy đủ các giai đoạn nhưng chỉ có 1 lần nhiễm sắc thể kép tách nhau và phân li về 2 cực (hình c). Quan sát hình c cũng thấy được ở mỗi phía của tế bào, các NST bao gồm từng đôi có hình thái giống nhau, gồm 2 chiếc lớn và 2 chiếc bé, nên ở mỗi cực NST vẫn tồn tại thành cặp tương đồng, đây cũng là một dấu hiệu phân biệt được quá trình nguyên phân với giảm phân 2.

(2) sai, vì quan sát hình (d) dễ dàng xác định được bộ NST ở hình d (kỳ đầu) là 2n kép = 4 nên bộ NST của loài là 2n=4.

(3) sai, ở giai đoạn (b) là kỳ giữa , tế bào có 8 phân tử ADN nhưng chỉ thuộc 2 cặp nhiễm sắc thể kép.

(4) sai, thứ tự các giai đoạn xảy ra là (a) → (d) →(b) →(c) → (e).

(5) sai, các tế bào được quan sát là các tế bào của một loài thực vật. Các chi tiết có thể giúp nhận ra tế bào thực vật này là:

- Ở hình (a) có vách tế bào.

- Các giai đoạn đều không nhận thấy có sự xuất hiện trung thể (cơ quan phát sinh thoi vô sắc ở tế bào động vật).

- Có sự hình thành vách ngăn ở kì cuối (hình e).

5 tháng 3 2019

Đáp án A

(1) đúng, hình ảnh này mô tả quá trình nguyên phân vì quá trình phân bào này bao gồm đầy đủ các giai đoạn nhưng chỉ có 1 lần nhiễm sắc thể kép tách nhau và phân li về 2 cực (hình c). Quan sát hình c cũng thấy được ở mỗi phía của tế bào, các NST bao gồm từng đôi có hình thái giống nhau, gồm 2 chiếc lớn và 2 chiếc bé, nên ở mỗi cực NST vẫn tồn tại thành cặp tương đồng, đây cũng là một dấu hiệu phân biệt được quá trình nguyên phân với giảm phân 2.

(2) sai, vì quan sát hình (d) dễ dàng xác định được bộ NST ở hình d (kỳ đầu) là 2n kép = 4 nên bộ NST của loài là 2n=4.

(3) sai, ở giai đoạn (b) là kỳ giữa , tế bào có 8 phân tử ADN nhưng chỉ thuộc 2 cặp nhiễm sắc thể kép.

(4) sai, thứ tự các giai đoạn xảy ra là (a) → (d) →(b) →(c) → (e).

(5) sai, các tế bào được quan sát là các tế bào của một loài thực vật. Các chi tiết có thể giúp nhận ra tế bào thực vật này là:

- Ở hình (a) có vách tế bào.

- Các giai đoạn đều không nhận thấy có sự xuất hiện trung thể (cơ quan phát sinh thoi vô sắc ở tế bào động vật).

- Có sự hình thành vách ngăn ở kì cuối (hình e).