K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2019

- Trong trường hợp bóng đèn sáng hơn thì có công suất lớn hơn.

- Trong trường hợp bếp điện nóng ít hơn thì có công suất nhỏ hơn.

Một dụng cụ điện hoạt động càng mạnh thì công suất của nó càng lớn. Hãy cho biết:

+ Cùng một bóng đèn, lúc sáng mạnh thì có công suất lớn hơn lúc sáng yếu.

+ Cùng một bếp điện, lúc nóng ít hơn thì có công suất nhỏ hơn.


29 tháng 10 2021

B.Bóng đèn nào có công suất tiêu thụ càng lớn thì càng sáng

29 tháng 10 2021

B

31 tháng 12 2021


 

31 tháng 12 2021

bạn làm gì vậy

7 tháng 5 2022

a) + - + - A b) btrong mạch điện trên, nếu tháo bớt một bóng đèn thì đèn còn lại vẫn sáng ( sáng bình thường  vì 2 đèn hoạt động độc lập nhau)

7 tháng 5 2022

cảm ơn bạn 

11 tháng 7 2017

Nếu tháo bỏ một bóng đèn (giả sử tháo bỏ đèn 2):

Cường độ dòng điện trong mạch:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Công suất tiêu thụ của bóng đèn 1: Pđ1 = Rđ1.I'2đ1 = 6. 0,3752 ≈ 0,84W

Vậy đèn còn lại sẽ sáng hơn lúc trước

10 tháng 1 2022

Điện trở của đèn là:

 \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{24}{0,75}=32\left(\Omega\right)\)

Công suất điện của bóng đèn khi đó: 

\(P=U.I=24.0,75=18\left(W\right)\)

 

2 tháng 11 2021

a. \(\left[{}\begin{matrix}R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{0,5}=440\left(\Omega\right)\\P=UI=110\left(W\right)\end{matrix}\right.\)

b. \(A=Pt=110.2.30=6600\left(Wh\right)=6,6\left(kWh\right)=23760000\left(J\right)\)

Số đếm của công tơ điện: 6,6 số.

a)ta có:

điện trở của đèn một là:

Rđ1=(Uđm1)2Pđm1=484ΩRđ1=(Uđm1)2Pđm1=484Ω

đèn trở của đèn hai là:

Rđ2=(Uđm2)2Pđm2=1000ΩRđ2=(Uđm2)2Pđm2=1000Ω

⇒Rđ2>Rđ1⇒Rđ2>Rđ1

b)ta có:

điện trở tương đương của đoạn mạch là:

R=R1+R2=1484Ω

⇒I=UR≈0.148A⇒I=UR≈0.148A

mà I=I1=I2

⇒P1=I21R1=10,6W⇒P1=I12R1=10,6W

⇒P2=I22R2=21,904W⇒P2=I22R2=21,904W

⇒⇒ đén hai sáng hơn

ta lại có:

1h=3600s

điện năng mạch sử dụng trong 1h là:

A=Pt=U2Rt=117412,3989J

8 tháng 10 2018

a) Số giờ thắp sáng trong 30 ngày là 30.4 = 120 h 
Điện năng sử dụng là 100.120 = 12000 Wh = 12 kWh 
b) P = U²/R => R = U² / P = 220² / 100 = 484 Ω 
R = 484 + 484 = 968 Ω 
I qua mỗi đèn bằng nhau khi nối tiếp 
I = U/R = 220 / 968 = 5/22 A 
UĐ1 = UĐ2 = 5/22.484 = 110 V 
P mạch = UI = 5/22.220 = 50W 
P đèn = 110.5/22 = 25W 

c) Nếu thêm bóng đèn nữa ta có 
RĐ3 = U² / P = 220² / 75 = 1936/3 Ω 
Rtd = 968 + 1936/3 = 4840/3 Ω 
I của mạch = 220 / 4840/3 = 3/22 A 
I Đ1 = I đèn 2 = 100 / 220 = 5/11 A 
I Đ3 = 75 / 220 = 15/44 A 
ta so sánh thì 5/11 > 3/22 , 15/44 > 3/22 ( Như vậy đèn không hỏng mà sáng yếu ) 
P đèn 1 = P đèn 2 = 484.(3/22)² = 9W 
P đèn 3 = 1936/3.(3/22)² = 12W

26 tháng 5 2017

a) Điện trở tương đương của mạch ngoài là R­1 = 3 Ω.

Cường độ dòng điện mạch chính là I1 = 0,6 A.

Cường độ dòng điện chạy qua mỗi bóng đèn là Iđ1= 0,3A. Do đó công suất tiêu thụ điện năng của mỗi bóng đèn là Pđ = 0,54W.

b) Khi tháo bỏ một bóng đèn thì điện trở mạch ngoài là R2 = 6 Ω và cường độ dòng điện chạy qua đèn Iđ2 = 0,375A, nên bóng đèn sáng mạnh hơn trước đó.



26 tháng 5 2017

Giải:

a) Điện trở tương đương của mạch ngoài là R­1 = 3 Ω.

Cường độ dòng điện mạch chính là I1 = 0,6 A.

Cường độ dòng điện chạy qua mỗi bóng đèn là Iđ1= 0,3A. Do đó công suất tiêu thụ điện năng của mỗi bóng đèn là Pđ = 0,54W.

b) Khi tháo bỏ một bóng đèn thì điện trở mạch ngoài là R2 = 6 Ω và cường độ dòng điện chạy qua đèn Iđ2 = 0,375A, nên bóng đèn sáng mạnh hơn trước đó.