K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2018

Chọn A.

Hiện tượng xảy ra là tờ giấy rời khỏi cốc nước mà nước vẫn không đổ. Do khi tác dụng lực trong thời gian ngắn do quán tính chiếc cốc không kịp thay đổi vận tốc tức là vận tốc vẫn giữ nguyên (bằng 0).

28 tháng 3 2017

Đáp án A

Hiện tượng xảy ra là tờ giấy rời khỏi cốc nước mà nước vẫn không đổ. Do khi tác dụng lực trong thời gian ngắn do quán tính chiếc cốc không kịp thay đổi vận tốc tức là vận tốc vẫn giữ nguyên (bằng 0).

17 tháng 7 2017

Đáp án A

23 tháng 8 2018

Chọn đáp án A

Hiện tượng xảy ra là tờ giấy rời khỏi cốc nước mà nước vẫn không đổ. Do khi tác dụng lực trong thời gian ngắn do quán tính chiếc cốc không kịp thay đổi vận tốc tức là vận tốc vẫn giữ nguyên (bằng 0).

19 tháng 11 2021

B.Do cốc nước có quán tính nên cốc nước chuyển động cùng với tờ giấy.

7 tháng 10 2017

- Vì khi kéo từ từ tờ giấy thì cốc nước sẽ bị lực ma sát nghỉ tạo ra giữa giấy và đáy cốc làm cho cốc chuyển động cùng giấy và rơi xuống bàn.

- Còn khi giật mạnh và nhanh tờ giấy thì do quán tính cốc nước sẽ vẫn đứng yên do sự thay đổi chuyển động đột ngột của tờ giấy: từ đứng yên sang chuyển động nhanh.Vì vậy chiếc cốc vẫn đứng yên trên bàn

8 tháng 10 2017

Đặt 1 tờ giấy gần mép bàn: đặt trên tờ giấy 1 cốc nước đày. Nếu kéo tờ giấy từ từ, cốc nước bị di chuyển theo và rơi xuống bàn. Nếu giật mạnh tờ giấy, cốc nước vẫn còn nằm yên trên bàn. Hãy giải thích hiện tượng trên

Giải thích:
Nếu kéo từ từ thì sẽ có một lực hướng xuống làm cho cốc nước bị di chuyển theo và rơi xuống bàn. Còn giật mạnh thì quán tính của cốc nước chưa kịp thay đổi vận tốc nên cốc nước vẫn đứng yên.

2 tháng 3 2016

đây hình như là lý mà

Câu 20:Đặt một cốc ở đầu một tờ giấy dài, mỏng. Cách nào trong các cách sau đây có thể rút tờ giấy ra mà không không làm đổ cốc nước. Chọn phương án đúngA.Rút thật nhẹ tờ giấyB.Vừa rút vừa quay tờ giấyC.Rút tờ giấy ra với tốc độ bình thườngD.Giật nhanh tờ giấy một cách khéo léoCâu 21:Một hòn bi lăn xuống một cái dốc dài 1,2m hết 0,5s, khi hết dốc hòn bi lăn tiếp trên đoạn đường nằm ngang dài...
Đọc tiếp

Câu 20:

Đặt một cốc ở đầu một tờ giấy dài, mỏng. Cách nào trong các cách sau đây có thể rút tờ giấy ra mà không không làm đổ cốc nước. Chọn phương án đúng

A.

Rút thật nhẹ tờ giấy

B.

Vừa rút vừa quay tờ giấy

C.

Rút tờ giấy ra với tốc độ bình thường

D.

Giật nhanh tờ giấy một cách khéo léo

Câu 21:

Một hòn bi lăn xuống một cái dốc dài 1,2m hết 0,5s, khi hết dốc hòn bi lăn tiếp trên đoạn đường nằm ngang dài 3m hết 1,5s. Vận tốc trung bình của hòn bi trên cả quãng đường nhận giá trị nào trong các giá trị sau

A.

v tb = 21m/s

B.

v tb = 1,2m/s

C.

v tb = 2,1m/s

D.

Một kết quả khác

Câu 22:

Vận tốc bằng 72 km/h tương ứng với bao nhiêu m/s?

A.

20m/s

B.

25m/s

C.

15m/s

D.

30m/s

Câu 23:

Một người đi xe đạp từ nhà đến nơi làm việc mất 15 phút. Đoạn đường từ nhà đến nơi làm việc dài 2,8km. Vận tốc trung bình của chuyển động trên quãng đường đó có thể nhận giá trị nào sau đây:

A.

v tb = 112 km/h

B.

Một giá trị khác

C.

v tb = 11,2 km/h

D.

v tb = 1,12 km/h

Câu 24:

Khi xe tăng tốc đột ngột, hành khách ngồi trên xe có xu hướng bị ngã ra phía sau. Cách giải thích nào sau đây là đúng?

A.

Do quán tính

B.

Do người có khối lượng lớn

C.

Một lý do khác

D.

Do các lực tác dụng lên người cân bằng nhau

Câu 25:

Một vận động viên đua xe đạp chuyển động trên đường đua với vận tốc trung bình 20km/h Sau 30 phút người đó đi được

A.

10km

B.

60km

C.

600km.

D.

100km

1
20 tháng 11 2021

\(20-D\)

\(21-C\)

\(22-A\)

\(23-C\)

\(24-A\)

\(25-A\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
14 tháng 12 2023

Để cốc nước không bị đổ thì vận tốc của tờ giấy phải đủ lớn và di chuyển ra khỏi càng nước càng nhanh, ít tác động đến cốc nước. Vì vậy cần phải tác động lên tờ giấy một lực thật mạnh

=> Phương án: Giật tờ giấy thật nhanh và dứt khoát, tay kéo tờ giấy xuống phía dưới và giật mạnh.

Học sinh tự làm thí nghiệm để kiểm chứng.

Chuẩn bịCốc chứa nước, tờ giấy không thấm nước, ống thủy tinh nhỏ hở hai đầu.Tiến hànhThí nghiệm 1- Đậy kín một cốc nước đầy bằng một tờ giấy không thấm nước. Lộn ngược cốc nước. Quan sát xem nước có chảy ra ngoài không.Thí nghiệm 2- Cắm ống thủy tinh ngập vào nước trong cốc. Nhấc ống lên khỏi mặt nước và quan sát mực nước trong ống.- Cắm ống thủy tinh ngập vào nước trong...
Đọc tiếp

Chuẩn bị

Cốc chứa nước, tờ giấy không thấm nước, ống thủy tinh nhỏ hở hai đầu.

Tiến hành

Thí nghiệm 1

- Đậy kín một cốc nước đầy bằng một tờ giấy không thấm nước. Lộn ngược cốc nước. Quan sát xem nước có chảy ra ngoài không.

Thí nghiệm 2

- Cắm ống thủy tinh ngập vào nước trong cốc. Nhấc ống lên khỏi mặt nước và quan sát mực nước trong ống.

- Cắm ống thủy tinh ngập vào nước trong cốc, dùng ngón tay bịt kín đầu trên của ống trước khi nhấc lên (hình 17.8). Giữ tay, nghiêng ống theo các phương khác nhau.

- Quan sát nước trong ống trong hai trường hợp và giải thích vì sao khi một đầu của ống bị bịt kín và nghiêng theo các phương khác nhau mà nước vẫn không chảy ra khỏi ống.

- Giải thích hiện tượng xảy ra

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 9 2023

Bịt tay vào một đầu ống khiến áp suất không khí bên ngoài lớn hơn áp suất trong ống, áp suất này giữu cho nước không bị chảy ra khỏi ống.