Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau: 1. Thủy tinh truyền nhiệt kém. 2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp. 3. Sự giãn nở vì nhiệt. 4. Hiệu ứng vết nứt. Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.
khi đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn cốc thuỷ tinh mỏng vì cốc thuỷ tinh mỏng dễ dãn nở vì nhiệt hơn cốc thuỷ tinh dày. Cốc thuỷ tinh dày khi gặp nhiệt độ cao dãn nở vì nhiệt bị cản nên sinh ra một lực là vỡ cốc
Câu này cô giáo mình chữa rồi nên chắc đúng nha bn
k mình nha
Vì khi rót nước vào cốc dày, phía bên trong nóng lên nở ra, thể tích tăng lên. Phía bên ngoài vẫn lạnh, nên không giãn nở , lớp thủy tinh bên trong gây ra một lực rất lớn đối với lớp thủy tinh bên ngoài , do đó làm cốc dễ vỡ
Bạn ơi ở đây là online Math. Nếu bạn muốn hỏi thì bạn vào học24 nhé
So sánh sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của chất lỏng ,
rắn , khí:
*Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi
lạnh đi.
*Khác nhau:
Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
*So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí: Các chất có sự nở vì
nhiệt được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: chất rắn --> chất lỏng -->
chất khí.
2, Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong đẩy ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài cũng nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ.
Trả lời:
Khi rót nước ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích.
Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.
Khi rót nước ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích.
Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.
vì khi đóng đầy chai trong quá trình vận chuyển sẽ nóng nên nở ra. vi ko khi ban trong qua bang ban nong nen no ra
do lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước nóng trước , nóng lên nở ra. còn lớp thủy tinh ngoài chưa kịp nóng lên và nở ra lên cốc bị nứt
Ở một nhiệt độ khá cao, sự giãn nở của bầu chứa thủy ngân bằng thủy tinh(cũng như mọi chất rắn) không nhiều, cũng ở cùng nhiệt độ ấy, thủy ngân hoặc rượu(là chất lỏng) thì giãn nở nhanh chóng nên nó dâng lên.
Là do chỗ tiếp xúc với nước nóng truyền nhanh & nhiều nhiệt vào lớp thủy tinh, sau đó nhiệt này làm giãn nở ngay chỗ thủy tinh tiếp xúc ấy. chỗ giãn nở sinh công rất lớn so với lực liên kết thủy tinh nguội ở ngoài, truyền lực - nứt dần - đứt liên kết, còn truyền nhiệt trong thủy tinh thì khá chậm do tính chất riêng: muốn làm nóng - giãn nở một lượng chất nào đó thì cần một lượng nhiệt đủ - thích hợp, nếu lớp thủy tinh này giãn nở xong tiêu thụ bớt nhiệt lượng thì lớp kia phải đợi truyền thêm nhiệt từ chỗ nước nóng > chỗ giãn nở > lớp nguội hơn, nhưng cuối cùng là lực giãn nở thực hiện công trước.
VS KẾT BẠN NHA $.$
ở một nhiệt độ khá cao, sự giãn nở của bầu chứa thủy ngân bằng thủy tinh(cũng như mọi chất rắn) không nhiều, cũng ở cùng nhiệt độ ấy, thủy ngân hoặc rượu(là chất lỏng) thì giãn nở nhanh chóng nên nó dâng lên.
Câu 2 là do chỗ tiếp xúc với nước nóng truyền nhanh & nhiều nhiệt vào lớp thủy tinh, sau đó nhiệt này làm giãn nở ngay chỗ thủy tinh tiếp xúc ấy. chỗ giãn nở sinh công rất lớn so với lực liên kết thủy tinh nguội ở ngoài, truyền lực - nứt dần - đứt liên kết, còn truyền nhiệt trong thủy tinh thì khá chậm do tính chất riêng: muốn làm nóng - giãn nở một lượng chất nào đó thì cần một lượng nhiệt đủ - thích hợp, nếu lớp thủy tinh này giãn nở xong tiêu thụ bớt nhiệt lượng thì lớp kia phải đợi truyền thêm nhiệt từ chỗ nước nóng > chỗ giãn nở > lớp nguội hơn, nhưng cuối cùng là lực giãn nở thực hiện công trước.
đây hình như là lý mà