A và B là hai đồng vị của nguyên tố X. Tổng số hạt trong A và B là 50, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Số hiệu nguyên tử X là
A. 8
B. 10
C. 16
D. 32
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Ta có tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 36 , suy ra
p + e + n = 36 => 2p + n = 36
Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện : 2p = 2n => p = n
Vậy : 3p = 36 => p = 12 => số p = số e = số z = 12
Số khối : A = p + n = 12 + 12 = 24
2.
a, Ta có tổng số hạt cơ bản là 54 hạt.
=> p+e+n=54 => 2p+n=54(1)
Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14
=> 2p-n=14(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ pt:
2p-n=14
2p+n=54
<=> p=17
n=20
Vậy e=17, p=17, n=20
b, số hiệu nguyên tử Z=17
c, kí hiệu: Cl
1)
a)
Tổng số hạt của A, B là 78
=> 2pA + nA + 2pB + nB = 78 (1)
Do tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26
=> 2pA + 2pB - nA - nB = 26 (2)
(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}p_A+p_B=26\left(3\right)\\n_A+n_B=26\end{matrix}\right.\)
Do tỉ lệ số hạt mang điện trong A so với số hạt mang điện trong B là 10 : 3
=> 2pA : 2pB = 10 : 3
=> pA : pB = 10 : 3 (4)
(3)(4) => pA = 20; pB = 6
Vậy A là Ca, B là C
b)
2Ca + O2 --to--> 2CaO
C + O2 --to--> CO2
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47 hạt nên ta có phương trình: \(\left(1\right)\left(2Z_A+2Z_B\right)-\left(N_A+N_B\right)=47\)
Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử A là 8. Nên ta có pt:
\(2Z_B-2Z_A=8\\ \Leftrightarrow Z_B-Z_A=4\left(2\right)\)
Tổng số hạt cơ bản của 2 nguyên tử A,B là 177. Nên ta có pt:
\(\left(3\right)2Z_A+N_A+2Z_B+N_B=147\)
Lấy (1) cộng (3), ta được:
\(4Z_A+4Z_B=224\\ \Leftrightarrow Z_A+Z_B=56\left(4\right)\)
Ta lấy (2) cộng (4) được: ZA=26; ZB=30
Vậy số proton nguyên tử A là 26
A
Vì A và B là 2 đồng vị nên có cùng số proton và số electron. Gọi số nơtron của A và B lần lượt là a và b.
Ta có tổng số hạt trong A và B là 4p+a+b=50 (1)
Mặt khác: 4p-(a+b)=14 (2)
Từ (1) và (2) => 8p=64
=> p=8