K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2016

tớ chỉ biết đáp án thôi ; đáp án là 30

7 tháng 1 2016

chẳng hiểu gì hết lũy thừa bậc n của 2 phải có tận cùng là chẵn chứ

29 tháng 12 2015

n  + 3 chia hết choi n + 1

n + 1+  2 chia hết cho n  +1

2 chia hế cho n + 1

n + 1 thuộc U(2) = {-2 ; -1 ; 1 ; 2}

n + 1 = -2 =>? n = -3

n + 1=  -1 => n = -2

n + 1 = 1 => n = 0

n + 1 = 2 => n = 1 

24 tháng 10 2015

Yễn Nguyễn ơi! Giúp mình với!!:

8-3n chia hết cho n+1.

Yễn Nguyễn có làm được ko?

 

28 tháng 10 2020
  1. n=6
  2. k thể làm đc
  3. n=3
  4. n=2
  5. ko bik làm xin lỗi nhiều!
  6. n=2
  7. n=4
  8. n=1
12 tháng 6 2018

n+8 chia hết cho n+2

=> (n+2) - 10 chia hết cho n+2

=> n+2 chia hết cho n+2

=> 10 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc Ư(10) = { 1,2,5,10,-1,-2,-5,-10}

Ta xét

Với n+2 = 1 thì n=-1

Với n+2 = 2 thì n=0

Với n+1 = 5 thì n=4

Với n+2 = 10 thì n=8

Với n+2 = -1 thì n=-3

Với n+2 = -2 thì n=-4

Với n+2 = -5 thì n=-7

Với n+2 = -10 thì n=-12

12 tháng 6 2018

a) ta có: n+5 chia hết cho n

mà n chia hết cho n

=> 5 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(5)= (5;-5;1;-1)

KL: n = ( 5;-5;1;-1)

b) ta có: n+8 chia hết cho n+2

=> n + 2 + 6 chia hết cho n+2

mà n+2 chia hết cho n+2

=> 6 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc Ư(6)=(6;-6;3;-3;2;-2;1;-1)

nếu n+2 = 6 => n = 4

n+2 = - 6 => n = - 8

n+ 2 = 3 => n = 1

n+2 = - 3 => n = - 5

n + 2 = 2=> n = 0

n+ 2= -2 => n= - 4

n+2 = 1 => n = -1

n + 2 = -1 => n = - 3

KL: n = ( 4;-8;1;-5, 0;-4;-1;-3)

các phần còn lại, bn lm tương tự nha!
 

27 tháng 8 2019

to be continued ._.

27 tháng 8 2019

a,                                                                      Bài giải

Ta có : \(\frac{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{n}=\frac{n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)}{n}=\frac{n^2+n+2n+2}{n}=\frac{n\left(n+1+2\right)+2}{n}\)

\(=\frac{n\left(n+1+2\right)}{n}+\frac{2}{n}=n+1+2+\frac{2}{n}\)

\(\left(n+1\right)\left(n+2\right)\text{ }⋮\text{ }n\text{ khi }2\text{ }⋮\text{ }n\)

\(\Rightarrow\text{ }n\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1\text{ ; }\pm2\right\}\)

8 tháng 10 2016

a/ \(\frac{n+2}{n-1}=\frac{n-1+3}{n-1}=1+\frac{3}{n-1}\)

Để n + 2 chia hết cho n - 1 thì 3 phải chia hết cho n - 1 hay n -1 phải là ước của 3

=> n - 1 = {-3; -1; 1; 3} => n = {-2; 0; 2; 4}

b/  \(\frac{2n+7}{n+1}=\frac{2n+2+5}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)+5}{n+1}=2+\frac{5}{n+1}\)

Để 2n + 7 chia hết cho n + 1 thì 5 phải chia hết cho n +1 hay n +1 phải là ước của 5

=> n + 1 = {-5; -1; 1; 5} => n = {-6; -2; 0; 4}

Các câu còn lại làm tương tự