K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Ta có: ACEF là hình bình hành(gt)

nên AF//EC và AF=EC(Hai cạnh đối trong hình bình hành ACEF)

mà K\(\in\)EC và CE=CK(C là trung điểm của EK)

nên AF//CK và AF=CK

Xét tứ giác AFCK có 

AF//CK(cmt)

AF=CF(cmt)

Do đó: AFCK là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Suy ra: Hai đường chéo AC và FK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(Định lí hình bình hành)(1)

Ta có: ABCD là hình thoi(gt)

nên Hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường(Định lí hình thoi)(2)

Từ (1) và (2) suy ra FK,BD,CA đồng quy tại một điểm(đpcm)

c) Ta có: BA=BC(ABCD là hình thoi)

mà AB=EC(gt)

và \(EC=\dfrac{1}{2}EK\)(C là trung điểm của EK)

nên \(BC=\dfrac{1}{2}EK\)

Xét ΔBEK có 

BC là đường trung tuyến ứng với cạnh EK(C là trung điểm của EK)

\(BC=\dfrac{1}{2}EK\)(cmt)

Do đó: ΔBEK vuông tại B(Định lí 2 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

9 tháng 7 2021

vậy còn câu d?

2 tháng 7 2019

a) Ta có AB = CD (cạnh hình thoi)

BE = DG (gt)

⇒ AB + BE = CD + DG hay AE = CG (cmt)

Xét ΔAHE và ΔCFG có:

AE = CG

∠HAE = ∠FCG (cùng bù với ∠BAD = ∠DCB ),

AH = CF (gt)

Do đó ΔAHE = ΔCFG (c.g.c) ⇒ HE = FG

Chứng minh tương tự ta có HG = EF

Do đó tứ giác EFGH là hình bình hành (các cạnh đối bằng nhau).

b) Nối E và G.

Xét ΔOBE và ΔODG có

BE = DG (gt),

∠OBE = ∠ODG (so le trong),

OB = OD ( tính chất đường chéo của hình thoi ABCD)

⇒ ΔOBE = ΔODG (c.g.c) ⇒ ∠OBE = ∠ODG

Mà ∠DOG + ∠GOB = 180o ⇒ ba điểm G, O, E thẳng hàng.

Chứng minh tương tự ta có H, O, F thẳng hàng.

Vậy O là tâm đối xứng của hình bình hành EFGH.

c) Hình bình hành EFGH là hình thoi ⇔ HE = EF

⇔ Hình thoi ABCD có 1 góc vuông

⇔ ABCD là hình vuông.

 

Vậy hình thoi ABCD phải là hình vuông thì hình bình hành EFGH trở thành hình thoi.