K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2021

A. mARN.

7 tháng 11 2021

a nhé

28 tháng 12 2017

Đáp án D

1. ADN mạch kép. → NTBS (nguyên tắc bổ sung) là A = T, T = A, G ≡ X, X ≡ G

2. mARN. → không có NTBS

3. tARN → NTBS ở một số vị trí là A = U, U = A, G ≡ X, X ≡ G

4. rARN → NTBS ở một số vị trí là A = U, U = A, G ≡ X, X ≡ G

5. quá trình tự sao → NTBS ở một số vị trí là A = T, T = A, G ≡ X, X ≡ G

6. quá trình phiên mã → NTBS ở một số vị trí là A = U, T = A, G ≡ X, X ≡ G

7. quá trình dịch mã. → NTBS ở một số vị trí là A = U, U = A, G ≡ X, X ≡ G

8. quá trình sao chép ngược. → NTBS ở một số vị trí là A = T, U = A, G ≡ X, X ≡ G

Chỉ có 2 là cấu trức không có NTBS

29 tháng 10 2019

Đáp án D

15 tháng 9 2020

Câu 1:

- Giả thuyết về giao tử thuần khiết của Menđen đã được sinh học hiện đại xác nhận qua cơ chế giảm phân tạo giao tử.
- Nhân tố di truyền theo quan niệm của Menđen chính là gen, gen nằm trên nhiễm sắc thể thành cặp tương ứng.

Câu 2 :

- Menđen chọn các cặp tính trạng tương phản lai với nhau để phát hiện ra qui luật tính trội ở F1 và phát hiện ra qui luật phân tính ở F2.

BÀI: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG  Câu 40.<TH>Gen và phân tử prôtêin phải có mối quan hệ với nhau qua một dạng cấu trúc trung gian là:A. tARN.               B. mARN.              C. rARN.                 D. enzim.Câu 41. <TH> Thực chất của quá trình hình thành chuỗi axit amin là sự xác định:A. trật tự sắp xếp của các axit amin.              C. số loại các axit amin.B. số lượng axit amin.                                    D. cấu...
Đọc tiếp

BÀI: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG 

Câu 40.<TH>Gen và phân tử prôtêin phải có mối quan hệ với nhau qua một dạng cấu trúc trung gian là:

A. tARN.               B. mARN.              C. rARN.                 D. enzim.

Câu 41. <TH> Thực chất của quá trình hình thành chuỗi axit amin là sự xác định:

A. trật tự sắp xếp của các axit amin.              C. số loại các axit amin.

B. số lượng axit amin.                                    D. cấu trúc không gian của prôtêin.

Câu 42. <NB> Sự tạo thành chuỗi axit amin dựa trên khuôn mẫu của mARN và diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, trong đó:

A. U liên kết với G, A liên kết với X.                      C. A liên kết với X, G liên kết với T.

B. A liên kết với T, G liên kết với X.                       D. A liên kết với U, G liên kết với X.

Câu 43. <NB> Một axit amin trong phân tử prôtêin được mã hoá trên gen dưới dạng:

A. mã bộ một.                                            B. mã bộ hai.

C. mã bộ ba.                                             D. mã bộ bốn.

Câu 44. <TH>Một đoạn của phân tử mARN có trình tự sắp xếp các nuclêôtit :

       U X G X X U U A U X A U G G U

khi tổng hợp chuỗi axit amin thì cần môi trường tế bào cung cấp bao nhiêu axit amin ?

A. 3 axit amin.                           C. 5 axit amin.                                                                      

B. 4 axit amin.                           D. 6 axit amin.

Câu 45. <NB> Ribôxôm khi dịch chuyển trên phân tử mARN theo từng nấc:

A. 1 nuclêôtit.          B. 2 nuclêôtit.C. 3 nuclêôtit.               D. 4 nuclêôtit.

Câu 46. <VDC> 10 phân tử protêin cùng loại có tổng số liên kết peptit 4500. Các phân tử protêin nói tên được tổng hợp trên 2mARN cùng loại. Xác định số lượng riboxom trượtt trên mỗi mARN? Biết rằng mỗi riboxom chỉ trượt 1 lần, số riboxom trượt trên m1ARN là bội số của số  riboxom trượt trên m2ARN.

Các cặp nghiệm: 1. (5;5)         2. (8;2)        3. (9; 1)

Các cặp nghiệm đúng trong các cặp nghiệm trên là:

A. 1 và 2                B. 1 và 3                C. 2 và 3                D. 1, 2 và 3.

1
11 tháng 12 2023

Câu 40.<TH>Gen và phân tử prôtêin phải có mối quan hệ với nhau qua một dạng cấu trúc trung gian là:

A. tARN.               B. mARN.              C. rARN.                 D. enzim.

Câu 41. <TH> Thực chất của quá trình hình thành chuỗi axit amin là sự xác định:

A. trật tự sắp xếp của các axit amin.              C. số loại các axit amin.

B. số lượng axit amin.                                    D. cấu trúc không gian của prôtêin.

Câu 42. <NB> Sự tạo thành chuỗi axit amin dựa trên khuôn mẫu của mARN và diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, trong đó:

A. U liên kết với G, A liên kết với X.         C. A liên kết với X, G liên kết với T.

B. A liên kết với T, G liên kết với X.          D. A liên kết với U, G liên kết với X.

Câu 43. <NB> Một axit amin trong phân tử prôtêin được mã hoá trên gen dưới dạng:

A. mã bộ một.                                            B. mã bộ hai.

C. mã bộ ba.                                             D. mã bộ bốn.

Câu 44. <TH>Một đoạn của phân tử mARN có trình tự sắp xếp các nuclêôtit :

       U X G X X U U A U X A U G G U

khi tổng hợp chuỗi axit amin thì cần môi trường tế bào cung cấp bao nhiêu axit amin ?

A. 3 axit amin.                           C. 5 axit amin.                                                                      

B. 4 axit amin.                           D. 6 axit amin.

Câu 45. <NB> Ribôxôm khi dịch chuyển trên phân tử mARN theo từng nấc:

A. 1 nuclêôtit.        B. 2 nuclêôtit.        C. 3 nuclêôtit.            D. 4 nuclêôtit.

Câu 46. <VDC> 10 phân tử protêin cùng loại có tổng số liên kết peptit 4500. Các phân tử protêin nói tên được tổng hợp trên 2 mARN cùng loại. Xác định số lượng riboxom trượtt trên mỗi mARN? Biết rằng mỗi riboxom chỉ trượt 1 lần, số riboxom trượt trên m1ARN là bội số của số  riboxom trượt trên m2ARN.

Các cặp nghiệm: 1. (5;5)         2. (8;2)        3. (9; 1)

Các cặp nghiệm đúng trong các cặp nghiệm trên là:

A. 1 và 2                B. 1 và 3                C. 2 và 3                D. 1, 2 và 3.

9 tháng 11 2021

C

9 tháng 11 2021

Gen (ADN) → mARN → prôtêin → tính trạng

Chọn C

Cho các nhận định về quy luật di truyền Menđen như sau: (1) Menđen giải thích các quy luật di truyền dựa vào sự phân li của các cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử. (2) Quy luật di truyền của Menđen vẫn đúng trong trường hợp nhiều gen quy định một tính trạng. (3) Quy luật di truyền của Menđen chỉ nghiệm đúng trong trường hợp một gen quy định một tính trạng và trội hoàn...
Đọc tiếp

Cho các nhận định về quy luật di truyền Menđen như sau:

(1) Menđen giải thích các quy luật di truyền dựa vào sự phân li của các cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử.

(2) Quy luật di truyền của Menđen vẫn đúng trong trường hợp nhiều gen quy định một tính trạng.

(3) Quy luật di truyền của Menđen chỉ nghiệm đúng trong trường hợp một gen quy định một tính trạng và trội hoàn toàn.

(4) Trong phép lai một cặp tính trạng, Menđen kiểm chứng lại giả thuyết của mình bằng cách cho F2 tự thụ phấn.

(5) Theo Menđen, cơ thể thuần chủng là cơ thể chỉ mang 2 nhân tố di truyền giống nhau.

(6) Quy luật phân li của Menđen là phân li nhân tố di truyền đồng đều vào giao tử.

(7) Quy luật phân li độc lập của Menđen là sự di truyền của tính trạng này không phụ thuộc vào sự di truyền của tính trạng khác.

Số nhận định sai là:

A. 2                        

B. 3                       

C. 5                       

D. 4

1
5 tháng 7 2018

Chọn B.

Giải chi tiết:

Số nhận định sai là: (2),(3),(4)

Ý (2),(3) sai vì điều kiện nghiệm đúng của quy luật di truyền của Menđen là:

Quy luật phân ly:

- P thuần chủng.

- F2 đủ lớn.

- Trội hoàn toàn.

- Các gen quy định tính trạng ít chịu ảnh hưởng của môi trường.

Điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân li độc lập: Tương tự như trên và thêm 2 ý sau:

- Các gen quy định tính trạng nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau.

- Các gen tác động riêng rẽ lên từng tính trạng, mỗi gen quy định 1 tính trạng.

Ý (4) sai vì ông cho F1 tự thụ phấn.

10 tháng 4 2017

Câu 5: Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền?

A. tARN

b. mARN

c. rARN

d. Cả 3 loại trên

10 tháng 4 2017

Câu 5: Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền?

A. tARN

b. mARN

c. rARN

d. Cả 3 loại trên

1 tháng 2 2018

Đáp án B

Nhân tố tiến hóa là nhân tố có thể làm thay đổi thành phần kiểu gen hoặc tần số alen hoặc cả thành phần kiểu gen, cả tần số alen của quần thể.

Theo quan niệm hiện đại, di - nhập gen là nhân tố tiến hóa vì nó vừa làm thay đổi tần số alen, vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể

→ là nhân tố tiến hóa.